01:40:26 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Một số bài điện xoay chiều hay và khó cần giúp.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài điện xoay chiều hay và khó cần giúp.  (Đọc 6801 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kaichana
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 11:44:01 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2012 »


Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nt, tần số của hiệu điện thế 2 đầu mạch thay đổi được. Khi f = 40Hz và    f= 85Hz thì công suất trong mạch như nhau. Khi f = 50Hz thì dòng điện hiệu dụng là [tex]I_{1}[/tex]. Khi f = 60Hz thì dòng điện hiệu dụng là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn quan hệ đúng:
A. I1 <I2.          B. I1= 1,2.I2        C. I1=I2.         D. I1>I2

Câu 2: Mạch xoay chiều RLC mắc nt. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là [tex]u=U_{0}cos\omega t.[/tex]. Chỉ có [tex]\omega[/tex]
thay đổi được. Điều chỉnh [tex]\omega[/tex] thấy khi giá trị của nó là [tex]\omega_{1}[/tex] hoặc [tex]\omega_{2}[/tex] ([tex]\omega_{2}<\omega_{1}[/tex]) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần ( n>1). Biểu thức tính R là:
A. [tex]R=\frac{(\omega _{1}-\omega _{2})}{L\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
B. [tex]R=\frac{L(\omega _{1}-\omega _{2})}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
C.[tex]R=\frac{L(\omega _{1}-\omega _{2})}{n^{2}-1}[/tex]
D. [tex]R=\frac{L.\omega _{1}.\omega _{2}}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]

Câu 3: Mạch điện gồm R1, L1, C1 nt với tần số cộng hưởng [tex]\omega _{1}[/tex] và mạch điện gồm R2, L2, C2 nt có tần số cộng hưởng [tex]\omega _{2}[/tex]. Biết [tex]\omega _{1}[/tex] # [tex]\omega _{2}[/tex] và L1 = 2.L2. Hỏi đoạn mạch gồm 2 mạch nói trên mắc nối tiếp cộng hưởng khi tần số [tex]\omega[/tex] bằng bao nhiêu?
A.[tex]\omega=\sqrt{\omega _{1}.\omega _{2}}[/tex]
B.[tex]\omega.\frac{\omega _{1}.\omega _{2}}{\omega _{1}+\omega _{2}}[/tex]
C.[tex]\omega=\sqrt{\frac{2\omega _{1}^{2}+\omega _{2}^{2}}{3}}[/tex]
D.[tex]\omega=\sqrt{\frac{\omega _{1}^{2}+2\omega _{2}^{2}}{3}}[/tex]

Câu 4: Một đoạn mạch nt gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C với [tex]R^{2}C<2L[/tex]. Đặt vào đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,. tần số thay đổi được. Khi tần số góc của điện áp đặt vào là [tex]\omega _{1}[/tex], [tex]\omega _{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi tần số góc của điện áp là [tex]\omega _{0}[/tex] thì điện áp 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tìm mối liên hệ giữa [tex]\omega _{1}[/tex], [tex]\omega _{2}[/tex] và [tex]\omega _{0}[/tex] là:
A.[tex]\omega _{0}^{2}=\omega _{1}^{2}.\omega _{2}^{2}[/tex]
B.[tex]\frac{2}{\omega _{0}^{2}}=\frac{1}{\omega _{1}^{2}}+\frac{1}{\omega _{2}^{2}}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{\omega _{0}^{2}}=\frac{1}{\omega _{1}^{2}}+\frac{1}{\omega _{2}^{2}}[/tex]
D. [tex]2\omega _{0}^{2}=\omega _{1}^{2}+\omega _{2}^{2}[/tex]

Câu 5: Đoạn mạch nt AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM gồm 1 cuộn cảm có điện trở thuần và một tụ điện. Đoạn MB chỉ chứa một điện trở thuần. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần sô thay đổi được. Lúc tần số của điện áp đặt vào là 30Hz và 60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn AM có cùng giá trị U1. Lúc tần số của điện áp bằng 40Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch AM có giá trị U2. So sánh U1 và U2.

Câu 6: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với R là biến trở, [tex]C=318\mu F[/tex]. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch AB là [tex]u_{AB}=100\sqrt{2}sin100\pi t[/tex] (V). Gọi [tex]R_{0}[/tex] là giá trị biến trở để công suất cực đại. Gọi [tex]R_{1}, R_{2}[/tex] là hai giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Tìm mối liên hệ giữa hai đại lượng này là?

Câu 7: Cho đoạn mạch RLC có lần lượt R nt L nt C. Trong các trường hợp sau, khi làm thay đổi lần lượt mỗi biến số trong từng cặp biến số kể sau thì hai giá trị cực đại của công suất tiêu thị trên mạch là khác nhau?
A. R và [tex]\omega[/tex].           B. L và C.          C. [tex]\omega[/tex] và C.







 





Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:59:06 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2012 »

Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nt, tần số của hiệu điện thế 2 đầu mạch thay đổi được. Khi f = 40Hz và    f= 85Hz thì công suất trong mạch như nhau. Khi f = 50Hz thì dòng điện hiệu dụng là [tex]I_{1}[/tex]. Khi f = 60Hz thì dòng điện hiệu dụng là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn quan hệ đúng:
A. I1 <I2.          B. I1= 1,2.I2        C. I1=I2.         D. I1>I2
Góp ý lần bạn nên post 2,3 bài thôi nhé
f1,f2 cho cùng công suất ==> Z1=Z2 ==> [tex]\omega_1.\omega_2=1/LC=\omega_0^2[/tex]
==> [tex]f_0=\sqrt{f1.f2}=10\sqrt{34}=58,3[/tex]
Nhận thấy f=60 gần f_0 ==> I2>I1


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:10:56 am Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

Câu 2: Mạch xoay chiều RLC mắc nt. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là [tex]u=U_{0}cos\omega t.[/tex]. Chỉ có [tex]\omega[/tex]
thay đổi được. Điều chỉnh [tex]\omega[/tex] thấy khi giá trị của nó là [tex]\omega_{1}[/tex] hoặc [tex]\omega_{2}[/tex] ([tex]\omega_{2}<\omega_{1}[/tex]) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần ( n>1). Biểu thức tính R là:
A. [tex]R=\frac{(\omega _{1}-\omega _{2})}{L\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
B. [tex]R=\frac{L(\omega _{1}-\omega _{2})}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
C.[tex]R=\frac{L(\omega _{1}-\omega _{2})}{n^{2}-1}[/tex]
D. [tex]R=\frac{L.\omega _{1}.\omega _{2}}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
[tex]\omega_1,\omega_2[/tex] cho cùng I ==> [tex]\frac{1}{LC}=\omega_1.\omega_2[/tex]==> [tex]C=\frac{1}{L\omega_1.\omega_2}[/tex]
==> [tex]I=\frac{U}{\sqrt{(L\omega_1-\frac{1}{c\omega_1})^2+R^2}}=\frac{imax}{n}=\frac{U}{n.R}[/tex] quy đồng biến đổi ==> (A)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:37:41 am Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

Câu 3: Mạch điện gồm R1, L1, C1 nt với tần số cộng hưởng [tex]\omega _{1}[/tex] và mạch điện gồm R2, L2, C2 nt có tần số cộng hưởng [tex]\omega _{2}[/tex]. Biết [tex]\omega _{1}[/tex] # [tex]\omega _{2}[/tex] và L1 = 2.L2. Hỏi đoạn mạch gồm 2 mạch nói trên mắc nối tiếp cộng hưởng khi tần số [tex]\omega[/tex] bằng bao nhiêu?
A.[tex]\omega=\sqrt{\omega _{1}.\omega _{2}}[/tex]
B.[tex]\omega.\frac{\omega _{1}.\omega _{2}}{\omega _{1}+\omega _{2}}[/tex]
C.[tex]\omega=\sqrt{\frac{2\omega _{1}^{2}+\omega _{2}^{2}}{3}}[/tex]
D.[tex]\omega=\sqrt{\frac{\omega _{1}^{2}+2\omega _{2}^{2}}{3}}[/tex]
Th1 ==> [tex]\omega_1^2=\frac{1}{L1C1}[/tex]
Th2 ==> [tex]\omega_2^2=\frac{1}{L2C2}[/tex]
Th3 ==> [tex]L=L1+L2 và C=C1.C2/(C1+C2) ==> \omega^2=1/(L.C)[/tex]
==> [tex]\omega=\sqrt{\frac{\omega_2^2+2\omega_1^2}{3}}[/tex]


Logged
niemkieuloveahbu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 20


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:08:43 am Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »


Câu 6: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với R là biến trở, [tex]C=318\mu F[/tex]. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch AB là [tex]u_{AB}=100\sqrt{2}sin100\pi t[/tex] (V). Gọi [tex]R_{0}[/tex] là giá trị biến trở để công suất cực đại. Gọi [tex]R_{1}, R_{2}[/tex] là hai giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Tìm mối liên hệ giữa hai đại lượng này là?


[tex]R_{1}, R_{2}[/tex] là hai giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau


[tex]\Rightarrow \frac{U^2.R_1}{R_1^2+(Z_L-Z_C)^2}=\frac{U^2.R_2}{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}\\ \\ \Leftrightarrow R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2[/tex]


[tex]R_{0}[/tex] là giá trị biến trở để công suất cực đại

[tex]\Leftrightarrow R_o^2=(Z_L-Z_C)^2=R_1.R_2[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:57:16 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Câu 4: Một đoạn mạch nt gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C với [tex]R^{2}C<2L[/tex]. Đặt vào đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,. tần số thay đổi được. Khi tần số góc của điện áp đặt vào là [tex]\omega _{1}[/tex], [tex]\omega _{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi tần số góc của điện áp là [tex]\omega _{0}[/tex] thì điện áp 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tìm mối liên hệ giữa [tex]\omega _{1}[/tex], [tex]\omega _{2}[/tex] và [tex]\omega _{0}[/tex] là:
A.[tex]\omega _{0}^{2}=\omega _{1}^{2}.\omega _{2}^{2}[/tex]
B.[tex]\frac{2}{\omega _{0}^{2}}=\frac{1}{\omega _{1}^{2}}+\frac{1}{\omega _{2}^{2}}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{\omega _{0}^{2}}=\frac{1}{\omega _{1}^{2}}+\frac{1}{\omega _{2}^{2}}[/tex]
D. [tex]2\omega _{0}^{2}=\omega _{1}^{2}+\omega _{2}^{2}[/tex]
Câu này hướng dẫn em nhé:
+ Em thiết lập UL theo [tex]\omega[/tex]  (Đặt [tex]1/\omega^2=x[/tex])
[tex]==>U_L=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{x^2}{(LC)^2}+x(\frac{R^2}{L^2}-\frac{2}{LC})}}[/tex]
(Đặt [tex]y=1+\frac{x^2}{(LC)^2}+x(\frac{R^2}{L^2}-\frac{2}{LC}})[/tex]
Do có 2 giá trị [tex]\omega_1,\omega_2[/tex] cho cùng UL ( cùng y ) ==> [tex]x_1+x_2=-b/a[/tex]
Dò có 1 giá trị [tex]\omega_0[/tex] cho Ulmax(ymin) ==> [tex]x_0=-b/2a=(x1+x2)/2 [/tex]
==>[tex]\frac{1}{\omega^2}=\frac{1}{2}(\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2})[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:00:02 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:15:41 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Câu 5: Đoạn mạch nt AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM gồm 1 cuộn cảm có điện trở thuần và một tụ điện. Đoạn MB chỉ chứa một điện trở thuần. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần sô thay đổi được. Lúc tần số của điện áp đặt vào là 30Hz và 60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn AM có cùng giá trị U1. Lúc tần số của điện áp bằng 40Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch AM có giá trị U2. So sánh U1 và U2.
Xét đoạn AM:
+ khi thay đổi [tex]\omega[/tex] ta thấy khi ZL=ZC thì UAM nhỏ nhất. (1)
+ khi thay đổi 2 giá trị f cho cùng UAM ==> [tex](ZL1-ZC1)^2=(ZL2-ZC2)^2 [/tex]
[tex]==> \omega_1.\omega_2=1/LC[/tex] (2)
==> [tex]f_0=\sqrt{f1.f2}=42,4Hz[/tex] (đây là giá trị tần số làm so Uam nhỏ nhất)
vậy khi f=40Hz ta thấy giá trị này lệch gần f_0 ==> U2 < U1


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11610_u__tags_0_start_0