Giai Nobel 2012
03:09:34 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số bài tập về điện trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập về điện trường  (Đọc 5619 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kst_1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 02:34:11 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

Bài 1: Một điện tích đặt tại điện trường có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4. TÍnh độ lớn của điện tích đó.

Bài 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C). Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm).

Bài 3: Cho điện tích điểm q = 10-5 (C) đặt trong không khí tại O
a) tính điện trường gây ra tại điểm M, biết OM = r = 10cm
b) tính lực tác dingj lên điện tích q' = -10-7 C đặt tại M

Bài 4: Hai điện tích q1= 8.10-8C, q2= -5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm

Em xin chân thành cảm ơn ạ! ;Wink


Logged


Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:28:00 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

Mình chỉ giải thôi, còn hình bạn tự ngâm nha.
Bài 1: Chỉ cần áp dụng công thức F=[tex]F=\left|q \right|E \Rightarrow q=\frac{F}{E}=\frac{2.10^{-4}}{0,16}=1,25.10^{-3}[/tex] (C)
Bài 2: Áp dụng công thức [tex]E=\frac{k\left|Q \right|}{\epsilon r^{2}}=\frac{9.10^{9}.5.10^{-9}}{1.[10.10^{-2}]^{2}}=4500 [/tex] (V/m)
Do trong chân không nên [tex]\epsilon=1 [/tex].
Bài 3: Do trong không khí nên [tex]\epsilon=1 [/tex].
a) [tex]E_M=\frac{k\left|q \right|} {r^{2}}[/tex], đổi r sang đơn vị (m), tự thay số vào tính
b) [tex]F=k\frac{\left|qq' \right|}{r^{2}}[/tex]
Bài 4: Bạn vẽ hình ra, rồi áp dụng quy tắc vecto tính:
Do [tex]\overrightarrow{E_{10}}[/tex] ngược hướng [tex]\overrightarrow{E_{20}}[/tex]
[tex]\Rightarrow E_0=\left|E_{10}-E_{20} \right|[/tex]
Mấy bài này rất cơ bản, lần sau nếu có gì khó hay thắc mắc thì hãy đăng nhé. Mong bạn rút kinh nghiệm cho!  8-x






Logged

Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11574_u__tags_0_start_msg51386