08:26:16 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là t. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2=t1+36 ( ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là:
Một con lắc lò xo có khối lượng m được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật m theo thời gian t. Tần số góc của dao động và tốc độ cực đại của con lắc lò xo có giá trị là
Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?


Trả lời

Động lực học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Động lực học  (Đọc 2009 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linh110
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 12:01:40 am Ngày 21 Tháng Tám, 2012 »

Một chiếc nêm có khối lượng M ,có góc nghiêng anpha có thể chuyển động tịnh tiến không ma sát trên mặt phằng nằm ngang .Hình vẽ
Cần phải kéo dậy theo phương ngang vs 1 lực F bằng bao nhiêu để vật có khối lượng m chuyển động lên trên theo mặt nêm ? Khi ấy vật m và nêm M chuyễn động với gia tốc nào?
D/s a ) [mg(M+m)sin anpha ]/[M+m(1-cos anpha) < F < [Mg cos anpha ]/[(1-cos anpha)sinanha ]

mọi người giúp e với , e đang cần gấp Sad


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:47:48 am Ngày 21 Tháng Tám, 2012 »

Một chiếc nêm có khối lượng M ,có góc nghiêng anpha có thể chuyển động tịnh tiến không ma sát trên mặt phằng nằm ngang .Hình vẽ
Cần phải kéo dậy theo phương ngang vs 1 lực F bằng bao nhiêu để vật có khối lượng m chuyển động lên trên theo mặt nêm ? Khi ấy vật m và nêm M chuyễn động với gia tốc nào?
D/s a ) [mg(M+m)sin anpha ]/[M+m(1-cos anpha) < F < [Mg cos anpha ]/[(1-cos anpha)sinanha ]
Vì bài giải trình bày dài lắm, Em  xem cuốn tuyển đề thi Olympic 2008 trang 114


Logged
linh110
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:24:35 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2012 »

Nhưng thầy ui em không có sách đó giờ phải làm sao đây ...hic Sad( thầy nói sơ cách giải cũng đc ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:05:52 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2012 »

Nhưng thầy ui em không có sách đó giờ phải làm sao đây ...hic Sad( thầy nói sơ cách giải cũng đc ạ
em xem file đính kèm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.