06:46:41 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe là 2,5 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng khả kiến có bước sóng λ1 và λ1+0,1μm . Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5 mm. Giá trị λ1  là
Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, quan sát vân giao thoa trên màn, người ta xác định được khoảng vân là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc 4 là:
Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất. Với R là điện trở thuần, L là độ tự cảm, C là điện dung:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ hai là


Trả lời

Tính đơn điệu của hàm số

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tính đơn điệu của hàm số  (Đọc 3337 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dxmen2000
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« vào lúc: 11:58:58 pm Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Tìm m để y=[tex]\frac{2x^{2} + (1-m)x + 1 + m}{x - m}[/tex]  đồng biến trên (1, dương vô cùng) ( Do em kiếm dấu dương vô cùng không thấy )

Sau khi tìm điều kiện cho y và tính y'  , cho cái y' đó lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x > 1
Tính được [tex]\Delta[/tex]' lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x thì suy ra hàm y có 2 nghiệm [tex]x_{1} \leq x_{2}[/tex]

Vẽ bảng biến thiên thì Yêu cầu bài toán tương đương (1, dương vô cùng) [tex]\subset[/tex]
miền bên ngoài 2 nghiệm ( hoặc bên phải nghiệm nếu [tex]\Delta = 0[/tex]
)
[tex]\Leftrightarrow x_{1} \leq x_{2} \leq 1 \Leftrightarrow \begin{cases} & \text{} m \leq 1 \\ & \text{} 2.y'(1) \geq 0 \\ & \text{} (S:2) \leq 1 \end{cases}[/tex]
Em không hiểu cái điều kiện thứ 2 và thứ 3 trong phép biến đổi tương đương trên, và bài này có thể giải theo cách lập [tex]\Delta '[/tex] rồi tìm 2 nghiệm của pt y' = 0, cho cái nghiệm lớn nhất trong 2 nghiện đó nhỏ hơn hoặc bằng 1 rồi giải tiếp có được không ? Vì em chưa thấy bài nào trong tài liệu nào giải theo cách ấy. Mong mọi người giải đáp dùm

 


Logged


dxmen2000
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:09:49 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2012 »

Không thấy ai trả lời hết. có lẽ do bài viết của em.Đăng lại :
Đề bài : Tìm m để [tex]y=\frac{2x^{2} + (1+m)x + 1 + m}{x-m}[/tex]  đồng biến với mọi [tex]x > 1[/tex]

Giải :
   Hàm số đồng biến trên (1,+[tex]\bowtie[/tex]) [tex]\Leftrightarrow y' =\frac{2x^{2}-4mx+m^{2}-2m-1}{(x-m)^{2}} \geq 0[/tex] với x >1

[tex]\Leftrightarrow \begin{cases} & \text{} g(x)=2x^{2}-4mx+m^{2}-2m-1 \geq 0 , (x >1) \\ & \text{} x-m \neq 0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} & \text{} g(x) \geq 0, ( x>1 ) \\ & \text{} m\leq 1 \end{cases}[/tex]
Ta có [tex]\Delta '=2(m+1)^{2} \geq 0[/tex] với mọi x suy ra g(x) có 2 nghiệm [tex]x_{1} \leq x_{2}[/tex]

BPT g(x) [tex]\geq[/tex] 0 có sơ đồ miền nghiệm là G
Thì g(x)  [tex]\geq[/tex] 0 đúng với x >1 khi và chỉ khi (1, + vô cùng) [tex]\subset G[/tex]


[tex]\Leftrightarrow \begin{cases} & \text{} m\leq1, \Delta ' \geq 0 \\ & \text{} 2g(1) \geq 0 \\ & \text{} (S:2) \leq 1 \end{cases}[/tex]
Em không hiểu cái điều kiện thứ 2 và thứ 3 trong phép biến đổi tương đương trên, và bài này có thể giải theo cách lập [tex]\Delta '[/tex]
rồi tìm 2 nghiệm của pt y' = 0, cho cái nghiệm lớn nhất trong 2 nghiện đó nhỏ hơn hoặc bằng 1 rồi giải tiếp có được không ? Vì em chưa thấy bài nào trong tài liệu nào giải theo cách ấy. Mong mọi người giải đáp dùm


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:33:59 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2012 »

Em làm đúng rồi ,xét được [tex]\Delta '\geq 0[/tex] ==>PT y' có 2 nghiệm x1,x2 (giả sử x1<x2)
Lập bảng biến thiên,xét dấu thì thấy để hs đồng biến trên [tex](1,\propto )[/tex]
 x  / -[tex]\propto[/tex]             x1            x2        1          +[tex]\propto[/tex]
 
y' /                              +            0       -       0               +

y  /...................................................................................

thì x1<x2[tex]\leq 1[/tex]

<--->điều kiện bên dưới (so sánh một số với 2 nghiệm của pt bậc 2)

Không thì có thể giải cách truyền thống,cho dễ hiểu,chứ thế này người ta rút ra ngắn gọn nên gây khó hiểu cho HS,cách làm thì ngắn hơn thôi

Tài liệu để tham khảo cách làm trên ở đây,down về rồi xem nhá


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
dxmen2000
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:21:02 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2012 »

Cái lưu ý thứ nhất, về việc xem xét 1 số với nghiệm của phương trình bậc 2 trong tài liệu của thầy, bản chất của nó là gì ? Và vì sao lại như thế ? Và việc áp dụng tính chất đó vào bài thi đại học có được tính điểm tối đa không thầy ?


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:30:51 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2012 »

Cái lưu ý thứ nhất, về việc xem xét 1 số với nghiệm của phương trình bậc 2 trong tài liệu của thầy, bản chất của nó là gì ? Và vì sao lại như thế ? Và việc áp dụng tính chất đó vào bài thi đại học có được tính điểm tối đa không thầy ?
Hihi, mềnh là tân SV chứ ko phải thầy giáo gì đâu , tài liệu trên là tình cờ mình tải được trên mạng và xem nó như cách giải thứ n mà thôi  *-:)

Đây là dạng bài tập nâng cao  những vấn đề liên quan đến hàm số!!! Hầu như dạng này không xuất hiện trong đề thi ĐH,CD mấy năm nay, nó chỉ như 1 dạng để luyện tập hiểu sâu về HS mà thôi.
Như đã nói em có thể trình bày theo cách khác,phổ thông  ,còn cách trên là đúc kết được mà ra.
Lúc trước mềnh chỉ giải dạng này theo cách phổ thông,giải cho bik cách làm chứ ko quan trọng phần này lắm, chủ yếu là cực trị,tương giao,... mà thôi
Tài liệu đó mình chỉ mang tính chất tham khảo,chứ thật ra ko có tìm hiểu sâu vấn đề Tongue Nếu có ý định cao hơn thì hỏi thầy cô giáo trên trường thử nhé *-:)


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.