02:11:32 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn phát biểu đúng khi nói về điện từ trường?
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, nó phụ thuộc vào đặc trưng vật lí nào sau đây của âm?
Điều nào sau đây SAI khi nói về tính chất của chùm tia sáng ?
Phương trình dao động của vật có dạng x=A.cos2ωt+π4. Chọn kết luận mô tả đúng dao động của vật:
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là


Trả lời

Một số bài toán dao đọng cơ và sóng cơ cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài toán dao đọng cơ và sóng cơ cần giúp  (Đọc 4209 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
virus2611
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 09:50:57 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2012 »

Các bạn giúp mình mấy bài này với! mấy bài trong sách cẩm nang ôn thi đại môn lý của Nguyễn Anh Vinh với
Bài 1:Lúc t=t1 sóng ngang có lamđa = 2m mới truyền đến A làm cho điểm A bắt đàu dao động đi lên. Điểm O cách điểm A là 2,5m lần đầu tiên lên vị trí cao nhất là ở t= t1 + 0,3 s.
1.   Tại thời điểm t=t2 các điểm O và B ( B nằm trong OA và BO= lamđa/4 ) ở trên vị trí cân bằng lần lượt là 0,75cm và 1cm và đều đang đi lên. Tìm biên đọ sóng và li đọ O ở thời điểm t=t2+ 1/30 s

Bài 2: vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa: x1 =4cos(10t + π/3) và x2 = A2 cos( 10t + φ2) . Phương trình tổng hợp là x = 2 cos(10t + φ) biết φ – φ2 = π/2 . tìm A2 và φ
Bài 3: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g gắn vào lò xo có độ cưng 1N/m dao động tắt dần chậm từ hời điểm t0 với biên đọ ban đầu là 10 cm. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng vào vật có đọ lớn không đổi =10^-3 N.
Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t=21,4s?
Bài 4: một con lắc lò xo nằm ngang gắn với vật m có kl= 100g gắn vào 1 loxo có độ cưng 10N/m. µ= 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nến 1 đoạn rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua điểm M , Tốc đọ của vật đạt cực đại lần thứ nhất = 60 cm/s. Hỏi vật sẽ đi qua điểm M mấy lầm nữa và hãy tinh tốc độ của vật mỗi khi nó đi qua M?
Cho mình hỏi hướng làm luôn nha! Thks các bạn
 Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy


Logged


HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:36:12 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2012 »

BẠn có thể tham khảo thêm cách giải của tất cả các bài trong quyển đó ở cuốn:

Hướng dẫn ôn tập và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Vật lí 12
NXB ĐH Sư Phạm - Tác giả: Nguyễn Anh Vinh


Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


virus2611
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:12:02 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2012 »

ừ! để mình thử xem sao! nhưng cuốn đó ít bài tập lắm


Logged
virus2611
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:03:04 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2012 »

SAp đăng lên mà không có ai giúp mình vậy cà!
buồn quá  [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O<


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:32:09 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2012 »

Các bạn giúp mình mấy bài này với! mấy bài trong sách cẩm nang ôn thi đại môn lý của Nguyễn Anh Vinh với
Bài 1:Lúc t=t1 sóng ngang có lamđa = 2m mới truyền đến A làm cho điểm A bắt đàu dao động đi lên. Điểm O cách điểm A là 2,5m lần đầu tiên lên vị trí cao nhất là ở t= t1 + 0,3 s.
1.   Tại thời điểm t=t2 các điểm O và B ( B nằm trong OA và BO= lamđa/4 ) ở trên vị trí cân bằng lần lượt là 0,75cm và 1cm và đều đang đi lên. Tìm biên đọ sóng và li đọ O ở thời điểm t=t2+ 1/30 s
+ [tex]AO=2,5m=v.t=(\lambda/T).t ==> t=5T/4[/tex] ==> Thời gian O lên cao nhất  t=5T/4+T/4=0,3 ==> T=0,2s và OA vuông pha với nhau.
+ [tex]BO=\lambda/4[/tex] ==> BO vuông pha với nhau(B nhanh hơn O) ==> Dùng vecto quay biểu diễn
==> [tex](uB/A) ^2+(uO/A)^2=1[/tex] ==> A=1,25cm.
+ ở thời điểm t2+1/30s ==> góc quay biểu diễn 2 vecto 2 sóng tại B,O là : [tex]\Delta \varphi = \pi/3[/tex]
==> Dùng vecto quay ==> uB=1,149(cm) và uO=0,49cm
« Sửa lần cuối: 10:31:32 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:57:43 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2012 »

Các bạn giúp mình mấy bài này với! mấy bài trong sách cẩm nang ôn thi đại môn lý của Nguyễn Anh Vinh với
Bài 2: vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa: x1 =4cos(10t + π/3) và x2 = A2 cos( 10t + φ2) . Phương trình tổng hợp là x = 2 cos(10t + φ) biết φ – φ2 = π/2 . tìm A2 và φ
+ Dao động tổng hợp vuông pha dao động 2 ==> dùng vecto quay
[tex]==> A1^2=A^2+A2^2 ==> A2=2\sqrt{3}[/tex]
+ Tính được các góc trong tam giác của vecto quay là : 60 và 30 ==> [tex]\varphi=0 và \varphi_2=-\pi/2[/tex]


Logged
virus2611
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:34:19 am Ngày 15 Tháng Tám, 2012 »

Các bạn giúp mình mấy bài này với! mấy bài trong sách cẩm nang ôn thi đại môn lý của Nguyễn Anh Vinh với
Bài 1:Lúc t=t1 sóng ngang có lamđa = 2m mới truyền đến A làm cho điểm A bắt đàu dao động đi lên. Điểm O cách điểm A là 2,5m lần đầu tiên lên vị trí cao nhất là ở t= t1 + 0,3 s.
1.   Tại thời điểm t=t2 các điểm O và B ( B nằm trong OA và BO= lamđa/4 ) ở trên vị trí cân bằng lần lượt là 0,75cm và 1cm và đều đang đi lên. Tìm biên đọ sóng và li đọ O ở thời điểm t=t2+ 1/30 s
+ [tex]AO=2,5m=v.t=(\lambda/T).t ==> t=5T/4[/tex] ==> Thời gian O lên cao nhất  t=5T/4+T/4=0,3 ==> T=0,2s và OA vuông pha với nhau.
+ [tex]BO=\lambda/4[/tex] ==> BO vuông pha với nhau(B nhanh hơn O) ==> Dùng vecto quay biểu diễn
==> [tex](uB/A) ^2+(uO/A)^2=1[/tex] ==> A=1,25cm.
+ ở thời điểm t2+1/30s ==> góc quay biểu diễn 2 vecto 2 sóng tại B,O là : [tex]\Delta \varphi = \pi/3[/tex]
==> Dùng vecto quay ==> uB=1,149(cm) và uO=0,49cm
[tex](uB/A) ^2+(uO/A)^2=1[/tex] ==> A=1,25cm. mình chưa hiểu chỗ này


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:14:31 am Ngày 15 Tháng Tám, 2012 »

[tex]OB=\lambda/4[/tex] ==> uO vuông pha với uB mà sóng truyền từ B đến O ==> uB nhanh pha hơn uO
Em xem hình sẽ rõ tại sao có CT đó (vecto màu xanh là vecto quay của uB)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.