08:50:20 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
Chiết suất của thủy tinh đối với không khí là 1,5 thì chiết suất của không khí đối với thủy tinh là
Tính chất cơ bản của từ trường là
Dao động tự do là dao động có:
Giới hạn quang điện của nhôm là 0,36μm. Lần lượt chiếu vào tấm nhôm các bức xạ điện từ có bước sóng trong chân không là λ1=0,34μm, λ2=0,2μm, λ3=0,1μm, λ4=0,5μm,bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là:


Trả lời

Bài về con lắc lò xo cần giúp đỡ !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài về con lắc lò xo cần giúp đỡ !  (Đọc 5969 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
higianga1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 10:18:36 am Ngày 12 Tháng Tám, 2012 »

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 4N không đổi trong 0,5s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là
A. 2 cm                    B. 2,5 cm                        C. 4 cm                            D. 3 cm
« Sửa lần cuối: 04:43:41 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2012 gửi bởi Đậu Nam Thành »

Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:44:09 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2012 »

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 4N không đổi trong 0,5s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là
A. 2 cm                    B. 2,5 cm                        C. 4 cm                            D. 3 cm


khi có thêm lực F = 4N không đổi, thì vị trĩ cân bằng bây giờ là ở vị trí mới sao cho lò xo biến dạng một đoạn Xo so với vị trí cân bằng ban đầu ( khi lò xo chưa biến dạng). ta có:
k.Xo=F -> Xo=F/k =4/200 = 0,02m=2cm
lúc đó VTCB cũ trở thành vị trí biên của cân bằng mới. nên biên độ lúc này là A = 2cm
Hình vẽ:
........................VTCB(cũ).............VTCB(mới)................A........................>x
Tuy nhiên lực F =4N chỉ tồn tại trong thời gian t= 0,5. mà chu kì con lắc là: T=2pi.can(m/k)=0,2s
vậy: t/T = 0,5/0,2 =2,5 -> t=2,5T =2T +T/2
như vậy vào thời điểm lực F thôi tác dụng thì vật ở vị trí biên A. kể từ đó về sau ta có con lắc không có lực F nữa nên VTCB bây giờ là VTCB cũ ( lò xo không biên dạng) và A trở thành vị trí biên ngay khi thôi tác dụng lực F. nên biên độ bây giờ là A'=4cm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.