02:05:55 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cường độ dòng điện và điện áp của một mạch điện xoay chiều có dạng i=I0cosωt+2π3; u=U0cosωt+π2V. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện?
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự \(10{\rm{\;cm}}\) . Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng \[3A\] Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
Một vật sáng AB cho ảnh qua thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8 m. Ảnh thu được cao gấp 0,2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tần số f. Tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng là


Trả lời

Dao động điều hoà có ma sát

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động điều hoà có ma sát  (Đọc 2798 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« vào lúc: 05:08:10 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2012 »

Hôm nay em mới đọc dc bài tập này trên mạng nhưng nó ko giống các bài tập về dao động điều hoà, nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ !

Một con lắc lò xo có k=100 N/m, m=100g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang,được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm,hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn là [tex]\mu[/tex]
 =0,1 . Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không bị biến dạng là bao nhiêu
A. 0,177s B.0.157s C.0,174s D. 0,182s

Vì các bài tập về con lắc lò xo lằm ngang thường coi như hệ số ma sát = 0. Nên bài này em ko bít tính sao ??
« Sửa lần cuối: 09:17:32 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


maigia
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:24:59 pm Ngày 11 Tháng Tám, 2012 »

Đây la bài tập về dao động tắt dần. Mình hướng dẫn bạn đã nhé, vì mình phải đi học ngay.
- Đầu tiên bạn tìm vị trí cân bằng mới O' (khác với vị trí CB khi dao động điều hòa)
- Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không bị biến dạng được chia thành hai giai đoạn:
+ gđ 1: vật đi từ biên đến vị trí CB mới O'.
+ gđ 2: vật đi từ O' đến O
Cộng thời gian hai giai đoạn này là ra kết quả.


Logged
HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:09:33 pm Ngày 11 Tháng Tám, 2012 »

cám ơn sự giúp đỡ của bạn nhưng mờ trên diễn đàn cũng có hướng dẫn kiểu đấy mình đọc mà chả vô não tí j


Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:00:20 am Ngày 12 Tháng Tám, 2012 »

Qua quá trình nghiên cứu mình nhận ra đề này sai nghiêm trọng mình đã sửa lại:
 
Một con lắc lò xo có k=10 N/m, m=100g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang,được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm,hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn là [tex]\mu[/tex]
 =0,1 . Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không bị biến dạng là bao nhiêu
A. 0,177s B.0.157s C.0,174s D. 0,182s
Và đáp án tất nhiên là D


Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.