12:49:47 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u =1502 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 503  V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
Điện năng truyền tải từ nhà máy đến một khu công nghiệp bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây 541 để đáp ứng 1213 nhu cầu điện năng khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và cần dùng máy biến áp với tỉ số là:
Đặt điện áp u=U0cosωt  (U0  và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt cho C=C1  và C=C2  thì độ lệch pha của u so với dòng điện lần lượt là φ1 và φ2 . Chọn phương án đúng.
Chất phóng xạ pôlôni \({}_{84}^{210}Po\) phát ra tia \(\alpha \) và biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\) . Biết chu kì bán rã của \({}_{84}^{210}Po\) là 138 ngày. Ban đầu ( \[t = 0\] ) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm \[{t_1}\] , tỉ số giữa khối lượng của hạt nhân pôlôni và khối lượng của hạt nhân chì trong mẫu là \(\frac{{105}}{{103}}\) . Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối chúng. Tại thời điểm \[{t_2} = {t_1} + 138\] ngày, tỉ số giữa khối lượng của hạt nhân pôlôni và khối lượng của hạt nhân chì trong mẫu là
Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động


Trả lời

điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều  (Đọc 1735 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tan75
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 10:02:25 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2012 »

các bạn và thầy giải thích dùm mình tại sao khi w=w1 và w=w2 thì cường độ dòng điện như nhau thì w=[tex]\sqrt{w1w2}[/tex]
thì công suất đạt cực đại
khi mạch RLC mắc nối tiếp cuộn dây có điên trờ trong r thì R bằng mấy để Pmax  các bạn giúp mình xây dựng công thức chứ mình không cần kết quả đâu nha vì mình có rồi


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:03:40 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2012 »

các bạn và thầy giải thích dùm mình tại sao khi w=w1 và w=w2 thì cường độ dòng điện như nhau thì w=[tex]\sqrt{w1w2}[/tex]
thì công suất đạt cực đại
Khi thay đổi [tex]\omega[/tex] để công suất đạt cực đại thì ZL = ZC <=> [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex] (1)
Mà khi [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] và [tex]\omega = \omega _{2}[/tex] thì cường độ dòng điện có giá trị bằng nhau nghĩa là : [tex]\omega _{1}L - \frac{1}{\omega _{1}C} = \frac{1}{\omega _{2}C}-\omega _{2}L <=> \omega _{1}\omega _{2} = \frac{1}{LC}[/tex] (2)
Vậy từ (1) và (2) suy ra: [tex]\omega =\sqrt{\omega _{1}\omega _{2}}[/tex] (đpcm)





Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:10:56 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2012 »

khi mạch RLC mắc nối tiếp cuộn dây có điên trờ trong r thì R bằng mấy để Pmax  các bạn giúp mình xây dựng công thức chứ mình không cần kết quả đâu nha vì mình có rồi

Biểu thức của công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong trường hợp cuộn dây có điện trở r là :
              [tex]P=\frac{U^{2}(R+r)}{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]
         <=> [tex]P=\frac{U^{2}}{(R+r)+\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{R+r}}[/tex]

Khi thay đổi R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì mẫu số :
              [tex]{(R+r)+\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{R+r}}[/tex]  đạt min
=> Theo bất đẳng thức cosi ta có : [tex](R+r)=\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{R+r} <=> R+r = \left| Z_{L}-Z_{C}\right|[/tex]




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.