12:41:16 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
 Tia tử ngoại có bước sóng
Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
Nhận xét nào dưới đây là sai?


Trả lời

Giúp em về va chạm tắt dần ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em về va chạm tắt dần ạ  (Đọc 2203 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lachong_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« vào lúc: 07:49:55 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2012 »

PC 14. Một con lắc ḷ xo có độ cứng k = 100 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 400g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 18 cm so với M. Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy g = pi^2 = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính vận tốc trung b́nh của vật M khi đi từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm tiếp theo.
A. 72,68 cm/s   B. 61,1 cm/s   C. 43,2 cm/s   D. 21,6 cm/s

PC 11. Một con lắc ḷ xo có độ cứng k = 50 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 500g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 300g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 80 cm so với M. Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi  ma sát. Tính khoảng thời gian 2 lần đầu tiên liên tiếp vật M và m va chạm vào nhau.
A. 0,16 s   B. 0,28 s   C. 0,32 s   D. 0,46 s
  Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ, em xin cảm ơn ạ


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:51:53 am Ngày 25 Tháng Bảy, 2012 »

PC 14. Một con lắc ḷ xo có độ cứng k = 100 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 400g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 18 cm so với M. Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy g = pi^2 = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính vận tốc trung b́nh của vật M khi đi từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm tiếp theo.
A. 72,68 cm/s   B. 61,1 cm/s   C. 43,2 cm/s   D. 21,6 cm/s
+ Vật 1 rơi tự do từ độ cao h (so với VTCB vật 2) ==> vận tốc trước va chạm [tex]v=\sqrt{2gh}=3\pi/5(m/s)[/tex]
+ Sau va chạm vật 1 chuyển động với vận tốc [tex]v1' = -\pi/5(m/s) và v2'=2\pi/5[/tex]
(dùng công thức va chạm đàn hồi : xem sách GKNC L10 178)
+ Vật 1 nảy lên chuyển động như vật ném lên với vận tốc ban đầu v1' , vật 2 dao động điều hòa với vận tốc lớn nhất [tex]v2'=A.\omega ==> A=8cm[/tex]
(chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB)
+ Phương trình tọa độ vật 1: [tex]x = v1'.t + 1/2 g.t^2 = -(\pi/5).t + 5.t^2[/tex]
+ Phương trình chuyển động vật 2: [tex]x = 8cos(5\pi.t-\pi/2)[/tex]
Chúng gặp nhau khi cùng x ==> t ==> Vtb=|x-0|/t
(Theo trieubeo nghĩ đến đây chắc phải dùng đồ thị rồi, chứ giải phương trình có cos(t) và t thì giải làm sao đây, còn nếu là trắc nghiệm thì thế ĐA vào vậy)
« Sửa lần cuối: 12:33:10 pm Ngày 25 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
lachong_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:48:44 am Ngày 25 Tháng Bảy, 2012 »

Nhưng thưa thầy bài PC 14 dù tưong tự nhưng ko t vào được thì làm sao ạ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.