07:11:22 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn có chu kỳ T = 0,75s, vật nặng khối lượng m = 10g mang điện tích q = 10µC. Con lắc được đặt trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản là 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm giữa chúng. Lấy g = 10m/s2. Gọi α là góc hợp bởi dây treo của con lắc khi cân bằng với phương thẳng đứng. Giá trị của α xấp xỉ bằng
Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng
Một vật dao động theo phương trình x=5cos5πt+0,5π cm. Biên độ dao động của vật là
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là


Trả lời

Thêm 1 bài cơ vật rắn nữa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thêm 1 bài cơ vật rắn nữa  (Đọc 1447 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
10LyNghia
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 09:45:06 pm Ngày 12 Tháng Bảy, 2012 »

Một thanh AB chiều dài l,khối lượng không đáng kể,mỗi đầu gắn một quả cầu nhỏ có cùng khối lượng,tựa vào tường thẳng đứng.Do một va chạm rất nhẹ quả cầu B(đầu B ở dưới) trượt trên mặt sàn nằm ngang.Tường và sàn đều rất nhẵn.giả thiết thanh luôn ở trong 1 mặt phẳng vuông góc với tường và sàn.Tính vận tốc đầu quả cầu ở đầu B vào thời điểm mà quả cầu ở A bắt đầu rời khỏi tường.Gia tốc trọng trường là g.
Các thầy/cô và các bạn giúp mình với.


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.