Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« vào lúc: 01:22:57 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Mong giải giùm em. Bài 1: Người ta treo 2 quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m=0,01 g trong không khí bằng những sợi dây mảnh, nhẹ có độ dài l=50 cm. Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau R=6 cm. a) Tính điện tích của mỗi quả cầu b) Nhúng cả hệ thống vào trong rượu có [tex]\varepsilon =27[/tex]. Tính khoảng cách [tex]R_{1}[/tex] giữa hai quả cầu. Bỏ qua sức đẩy Ác-si-mét của rượu. Em xin cảm ơn trước nha!
|
|
« Sửa lần cuối: 01:39:48 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233
Offline
Giới tính:
Bài viết: 275
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 05:38:51 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Mong giải giùm em. Bài 1: Người ta treo 2 quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m=0,01 g trong không khí bằng những sợi dây mảnh, nhẹ có độ dài l=50 cm. Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau R=6 cm. a) Tính điện tích của mỗi quả cầu b) Nhúng cả hệ thống vào trong rượu có [tex]\varepsilon =27[/tex]. Tính khoảng cách [tex]R_{1}[/tex] giữa hai quả cầu. Bỏ qua sức đẩy Ác-si-mét của rượu.
a.Ta có: [tex]tan\beta =\frac{\frac{R}{2}}{l}=\frac{F}{P}=\frac{k\frac{\left|q^{2} \right|}{R^{2}}}{m.g}\Leftrightarrow \left|q \right|=\sqrt{\frac{R^{3}.m.g}{2.l.k}}=1,55.10^{-7}C[/tex] b.Ta có:[tex]tan\beta' =\frac{\frac{R_{1}}{2}}{l}=\frac{F'}{P}=\frac{k\frac{\left|q^{2} \right|}{\varepsilon. R_{1}^{2}}}{m.g}\Leftrightarrow R_{1}=\sqrt[3]{\frac{k.\left|q^{2} \right|.l.2}{\varepsilon .m.g}}=2cm[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 05:40:52 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi photon01 »
|
Logged
|
Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 01:49:36 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Em cảm ơn thầy ạ. Nhưng câu a) sao đáp án ra q= [tex]15,5.10^{-10} C[/tex]
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 06:36:49 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Xin hướng dẫn em mấy bài này: Bài 2: Cho 4 giá trị sau: I. [tex]2.10^{-15}C[/tex] II. [tex] -1,8.10^{-15}C[/tex] III. [tex] 3,1.10^{-16}C[/tex] IV.[tex]-4,1.10^{-16}C[/tex] Giá trị nào có thể là điện tích của một vật nhiễm điện? A. I và III B. III và IV C. I và II D. II và IV Xin giải thích giùm em với. Em xin cảm ơn.
|
|
« Sửa lần cuối: 06:39:03 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Walkingdeads8 »
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233
Offline
Giới tính:
Bài viết: 275
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 06:56:41 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Xin hướng dẫn em mấy bài này: Bài 2: Cho 4 giá trị sau: I. [tex]2.10^{-15}C[/tex] II. [tex] -1,8.10^{-15}C[/tex] III. [tex] 3,1.10^{-16}C[/tex] IV.[tex]-4,1.10^{-16}C[/tex] Giá trị nào có thể là điện tích của một vật nhiễm điện? A. I và III B. III và IV C. I và II D. II và IV
Câu 1 phần a có lẽ mình quên chưa đổi đơn vị độ dài ra mét. Bài 2 này em chỉ cần nhớ là một vật nhiễm điện thì độ lớn điện tích bằng 1 số nguyên lần điện tích nguyên tố:[tex]\left|e \right|=1,6.10^{-19}C[/tex] Như thế chỉ có thể là đáp án C
|
|
|
Logged
|
Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
|
|
|
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233
Offline
Giới tính:
Bài viết: 275
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 06:59:54 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Mong giải giùm em. Bài 1: Người ta treo 2 quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m=0,01 g trong không khí bằng những sợi dây mảnh, nhẹ có độ dài l=50 cm. Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau R=6 cm. a) Tính điện tích của mỗi quả cầu b) Nhúng cả hệ thống vào trong rượu có [tex]\varepsilon =27[/tex]. Tính khoảng cách [tex]R_{1}[/tex] giữa hai quả cầu. Bỏ qua sức đẩy Ác-si-mét của rượu.
a.Ta có: [tex]tan\beta =\frac{\frac{R}{2}}{l}=\frac{F}{P}=\frac{k\frac{\left|q^{2} \right|}{R^{2}}}{m.g}\Leftrightarrow \left|q \right|=\sqrt{\frac{R^{3}.m.g}{2.l.k}}=1,55.10^{-10}C[/tex]
|
|
|
Logged
|
Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 08:29:27 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 3: Có hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích [tex]q_1, q_2[/tex] ở khoảng cách r đẩy nhau với lực . Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ: A. Hút nhau với F<[tex]F_0[/tex] B. Đẩy nhau với F<[tex]F_0[/tex] C. Đẩy nhau với F>[tex]F_0[/tex] D. Hút nhau với F>[tex]F_0[/tex] Em xỉn cảm ơn
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 08:36:04 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 3: Có hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích [tex]q_1, q_2[/tex] ở khoảng cách r đẩy nhau với lực . Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ: A. Hút nhau với F<[tex]F_0[/tex] B. Đẩy nhau với F<[tex]F_0[/tex] C. Đẩy nhau với F>[tex]F_0[/tex] D. Hút nhau với F>[tex]F_0[/tex] Em xỉn cảm ơn
Cho em xin sửa lại đề: r nhỏ không phải R ạ.
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 09:56:24 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 4: Tính tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong 1,5 [tex]cm^{3}[/tex] khí Hidro ở đkc, cho [tex]N_A=6,02.10^{23}/mol[/tex] Bài 5: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa [tex]10^9[/tex] electron cách nhau 4cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng? Xin giúp em với. Em cảm ơn
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233
Offline
Giới tính:
Bài viết: 275
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 10:18:44 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 3: Có hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích [tex]q_1, q_2[/tex] ở khoảng cách r đẩy nhau với lực . Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ: A. Hút nhau với F<[tex]F_0[/tex] B. Đẩy nhau với F<[tex]F_0[/tex] C. Đẩy nhau với F>[tex]F_0[/tex] D. Hút nhau với F>[tex]F_0[/tex]
Áp dụng định luật Culông ta có:[tex]F_{0}=k\frac{\left|q_{1}.q_{2} \right|}{r^{2}}[/tex] Vì lực là lực đẩy nên q1 và q2 cùng dấu. Khi tiếp xúc nhau ta có q1' = q2' =(q1+q2)/2. Khi đó ta có: [tex]F=k\frac{\left|q'_{1}.q'_{2} \right|}{r^{2}}[/tex] Dễ dàng thấy rằng q1'.q2' > q1.q2 vì tích 2 số lớn nhất khi hai số đó bằng nhau. Vậy ta có đáp án C.
|
|
|
Logged
|
Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 10:26:12 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 6: Hai điện tích hút nhau bằng 1 lực [tex]2.10^{-6}[/tex] N. Khi chúng cách xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là [tex]5.10^{-7}[/tex]N. Tính khoảng cách ban đầu giữa chúng? Bài 7: ( Bài này em tính ra [tex]5,76.10^{11}[/tex]) không biết đúng không nữa ạ? Tính lực tương tác giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử hidro, biết rằng điện tích của chúng có độ lớn [tex]1,6.10^{-19}C[/tex] và khoảng cách giữa chúng là [tex]5.10^{-9) cm[/tex] Bài 8: Tính lực tương tác giữa hạt nhân trong nguyên tử heli ( có 2 proton) và 1 electron ở vỏ , biết R=[tex]2,94.10^{-9}cm[/tex] Em xin cảm ơn
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233
Offline
Giới tính:
Bài viết: 275
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 10:31:39 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 4: Tính tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong 1,5 [tex]cm^{3}[/tex] khí Hidro ở đkc, cho [tex]N_A=6,02.10^{23}/mol[/tex] Bài 5: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa [tex]10^9[/tex] electron cách nhau 4cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
Bài 4: Mỗi một phân tử khí có 2 nguyên tử. Mỗi nguyên tử có 1 điện tích dương và 1 điện tích âm. Ở điều kiện chuẩn 1 mol khí có thể tích 22,4l, vậy ta có số phân tử khí Hidro là: [tex]N=\frac{1,5.10^{-3}}{22,4}.6,02.10^{23}=4,03125.10^{19}[/tex] Tổng số hạt điện tích dương và điện tích âm là:[tex]N_{d}=N_{a}=4,03125.10^{19}.2=8,0625.10^{19}[/tex] Bài 5: Mỗi hạt bụi có điện tích là:[tex]q=10^{9}.1,6.10^{-19}=1,6.10^{-10}C[/tex] Lực tĩnh điện giữa hai hạt:[tex]F=k.\frac{\left|q_{1} q_{2}\right|}{r^{2}}=9.10^{9}.\frac{\left|1,6.10^{-10} \right|^{2}}{0,04^{2}}=1,44.10^{-7}N[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 10:37:25 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi photon01 »
|
Logged
|
Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
|
|
|
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233
Offline
Giới tính:
Bài viết: 275
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 10:54:57 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 6: Hai điện tích hút nhau bằng 1 lực [tex]2.10^{-6}[/tex] N. Khi chúng cách xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là [tex]5.10^{-7}[/tex]N. Tính khoảng cách ban đầu giữa chúng?
Bài 7,8 tương đối đơn giản bạn áp dụng định luật cu lông sẽ làm được. Bài 6: Viết biểu thức định luật culông cho hai trường hợp:[tex]F_{1}=k.\frac{q_{1}q_{2}}{r^{2}}; F_{2}=k.\frac{q_{1}q_{2}}{\left(r+0,02\right)^{2}}[/tex] Lập tỉ số: [tex]\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{2.10^{-6}}{5.10^{-7}}=4=\frac{k.\frac{q_{1}q_{2}}{r^{2}}}{k.\frac{q_{1}q_{2}}{\left(r+0,02\right)^{2}}}=\frac{\left(r+0,02 \right)^{2}}{r^{2}}\Leftrightarrow \frac{r+0,02}{r}=2\Rightarrow r=0,02m=2cm[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 10:57:01 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi photon01 »
|
Logged
|
Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 10:57:22 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
[tex]N=\frac{1,5.10^{-3}}{22,4}.6,02.10^{23}=4,03125.10^{19}[/tex]
Ủa thầy ơi sao không có đáp án như kết quả vậy thầy? Bài 4 đó thầy ơi
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 11:20:28 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Thầy ơi câu 4 chỉ có 4 đáp án là: A.4,3.10^3C và -4,3.10^3C B. 8,6.10^3C và -8,6.10^3C C. 4.3C và -4,3C D. 12,9C và -12,9C Em không biết chon cái nào nữa. Kết quả không giống câu nào hết ạ. Hihi
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 11:33:23 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 4: Mỗi một phân tử khí có 2 nguyên tử. Mỗi nguyên tử có 1 điện tích dương và 1 điện tích âm. Ở điều kiện chuẩn 1 mol khí có thể tích 22,4l, vậy ta có số phân tử khí Hidro là: [tex]N=\frac{1,5.10^{-3}}{22,4}.6,02.10^{23}=4,03125.10^{19}[/tex] Tổng số hạt điện tích dương và điện tích âm là:[tex]N_{d}=N_{a}=4,03125.10^{19}.2=8,0625.10^{19}[/tex]
Thầy ơi hình như tính tiếp để có kết quả đúng không thầy? Tổng số hạt điện tích dương là [tex]1,6.10^{-19}.8,0625.10^{19}= 12,9C[/tex] Tổng số hạt điện tích âm là: [tex]-1,6.10^{-19}.8,0625.10^{19}= -12,9C[/tex]
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
spha5702008
Thất nghiệp vô thời hạn
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 02:46:57 am Ngày 08 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài 4: Mỗi một phân tử khí có 2 nguyên tử. Mỗi nguyên tử có 1 điện tích dương và 1 điện tích âm. Ở điều kiện chuẩn 1 mol khí có thể tích 22,4l, vậy ta có số phân tử khí Hidro là: [tex]N=\frac{1,5.10^{-3}}{22,4}.6,02.10^{23}=4,03125.10^{19}[/tex] Tổng số hạt điện tích dương và điện tích âm là:[tex]N_{d}=N_{a}=4,03125.10^{19}.2=8,0625.10^{19}[/tex]
Thầy ơi hình như tính tiếp để có kết quả đúng không thầy? Tổng số hạt điện tích dương là [tex]1,6.10^{-19}.8,0625.10^{19}= 12,9C[/tex] Tổng số hạt điện tích âm là: [tex]-1,6.10^{-19}.8,0625.10^{19}= -12,9C[/tex] Đầu bài yêu cầu tính tổng điện tích. Nên em làm tiếp như vậy là được rồi nhưng thừa chữ "hạt".
|
|
|
Logged
|
Nguyễn Văn Dưỡng
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 04:24:41 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Xin hướng dẫn em một số bài này ạ: Bài 9: Cho 2 điện tích điễm [tex]q_1=q_2=q[/tex] đặt cách nhau một khoảng AB=22. Một điện tích điểm q_0=q đặt trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x. a) xác định lực tác dụng lên q_0=q theo x( câu này em giải ra rồi ạ, hình như là [tex]F=\frac{2Kq^{2}x}{(a^{2}+x^{2})^\frac{3}{2}}[/tex] ) b) Tìm x để lực tác dụng lên q_0 là cực đại? Bài 10: Cho hai điện tích +q và hai điện tích -q đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a trong chân không. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích ( theo a và q) khi: a) các điện tích dương và âm xen kẽ nhau b) các điện tích cùng dấu gần nhau nhất. Em xin cảm ơn
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
spha5702008
Thất nghiệp vô thời hạn
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 05:16:08 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Xin hướng dẫn em một số bài này ạ: Bài 9: Cho 2 điện tích điễm [tex]q_1=q_2=q[/tex] đặt cách nhau một khoảng AB=22. Một điện tích điểm q_0=q đặt trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x. a) xác định lực tác dụng lên q_0=q theo x( câu này em giải ra rồi ạ, hình như là [tex]F=\frac{2Kq^{2}x}{(a^{2}+x^{2})^\frac{3}{2}}[/tex] ) b) Tìm x để lực tác dụng lên q_0 là cực đại? Bài 10: Cho hai điện tích +q và hai điện tích -q đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a trong chân không. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích ( theo a và q) khi: a) các điện tích dương và âm xen kẽ nhau b) các điện tích cùng dấu gần nhau nhất. Em xin cảm ơn
Bài 9 thì em tham khảo bên top này nhá: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11051.0Bài 10: em biểu diễn các lực do từng điện tích dụng lên một điện tích, ở câu 9a thì em tổng hợp 2 lực, còn bài 10 thì em tổng hợp 3 lực. a) Tổng hợp 2 lực có phương vuông góc trước, sẽ tạo thành một lực cùng phương ngược chiều với lực còn lại. b) Tổng hợp 2 lực có phương vuông góc trước, lực này có phương vuông góc với lực còn lại.
|
|
|
Logged
|
Nguyễn Văn Dưỡng
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 10:33:57 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Em xin cảm ơn ạ
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 01:25:43 pm Ngày 12 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Xin hướng dẫn em một số bài này ạ: Bài 9: Cho 2 điện tích điễm [tex]q_1=q_2=q[/tex] đặt cách nhau một khoảng AB=22. Một điện tích điểm q_0=q đặt trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x. a) xác định lực tác dụng lên q_0=q theo x( câu này em giải ra rồi ạ, hình như là [tex]F=\frac{2Kq^{2}x}{(a^{2}+x^{2})^\frac{3}{2}}[/tex] ) b) Tìm x để lực tác dụng lên q_0 là cực đại? Bài 10: Cho hai điện tích +q và hai điện tích -q đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a trong chân không. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích ( theo a và q) khi: a) các điện tích dương và âm xen kẽ nhau b) các điện tích cùng dấu gần nhau nhất. Em xin cảm ơn
Bài 9 thì em tham khảo bên top này nhá: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11051.0Bài 10: em biểu diễn các lực do từng điện tích dụng lên một điện tích, ở câu 9a thì em tổng hợp 2 lực, còn bài 10 thì em tổng hợp 3 lực. a) Tổng hợp 2 lực có phương vuông góc trước, sẽ tạo thành một lực cùng phương ngược chiều với lực còn lại. b) Tổng hợp 2 lực có phương vuông góc trước, lực này có phương vuông góc với lực còn lại. Mọi người, các thầy cô giáo, anh chị Chuyên Lý có thể vào link này và cho em ý kiến được không ạ hình như dùng bất đẳng thức AM-GM ở đây để chứng minh không ổn vì tử vẫn còn biến x, thứ hai tích các nhân tử ở đây không phải là một hằng số. Em cảm ơn.
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 12:19:33 am Ngày 13 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Xin hướng dẫn em một số bài này ạ: Bài 9: Cho 2 điện tích điễm [tex]q_1=q_2=q[/tex] đặt cách nhau một khoảng AB=22. Một điện tích điểm q_0=q đặt trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x. a) xác định lực tác dụng lên q_0=q theo x( câu này em giải ra rồi ạ, hình như là [tex]F=\frac{2Kq^{2}x}{(a^{2}+x^{2})^\frac{3}{2}}[/tex] ) b) Tìm x để lực tác dụng lên q_0 là cực đại? Bài 10: Cho hai điện tích +q và hai điện tích -q đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a trong chân không. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích ( theo a và q) khi: a) các điện tích dương và âm xen kẽ nhau b) các điện tích cùng dấu gần nhau nhất. Em xin cảm ơn
Bài 9 thì em tham khảo bên top này nhá: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11051.0Bài 10: em biểu diễn các lực do từng điện tích dụng lên một điện tích, ở câu 9a thì em tổng hợp 2 lực, còn bài 10 thì em tổng hợp 3 lực. a) Tổng hợp 2 lực có phương vuông góc trước, sẽ tạo thành một lực cùng phương ngược chiều với lực còn lại. b) Tổng hợp 2 lực có phương vuông góc trước, lực này có phương vuông góc với lực còn lại. Mọi người, các thầy cô giáo, anh chị Chuyên Lý có thể vào link này và cho em ý kiến được không ạ hình như dùng bất đẳng thức AM-GM ở đây để chứng minh không ổn vì tử vẫn còn biến x, thứ hai tích các nhân tử ở đây không phải là một hằng số. Em cảm ơn.Mấy bài này dơn giản mà. Em chịu khó suy nghĩ hoặc có thể tham khảo các sách bài tập vật lý cũng có. nếu không học chuyên thì em có thể tham khảo cuốn sách 450 bài tập vật lý 11 của thầy Trần Trọng Hưng - SPHN
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
LP2012
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 27
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 11:15:16 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Bài này mình dùng đạo hàm ra kết quả khác, thầy cô và các bạn thử xem.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #23 vào lúc: 05:51:46 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Dùng đạo hàm hay bất cứ cách khác(như AM-GM,...) đều ra một kết quả là [tex]F_{Max}\Leftrightarrow x=\frac{a}{\sqrt{2}}[/tex]
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #24 vào lúc: 01:34:10 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Đề bài: Câu 1: hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m=1g treo vào một điểm O bằng hai dây tơ cùng chiều dài l. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích [tex]q=10^{-8}[/tex] thì tách xa nhau một đoạn r=3 cm, [tex]g=10/s^{2}[/tex] chiều dài l có giá trị bao nhiêu? ( bài này em tính ra l=14,35 cm, em không biết đúng hay không nữa ạ, xin giúp em) Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai dây cách điện cùng chiều dài. Gọi P=mg là trọng lượng một quả cầu. F là lực Cu-lông tương tác giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho các quả cầu. Khi đó: A. Hai dây treo hợp với nhau góc [tex]\alpha[/tex], với tan [tex] \frac{\alpha }{2}=\frac{F}{P}[/tex] B. Hai dây treo hợp với nhau góc [tex]\alpha[/tex], với sin[tex] \frac{\alpha }{2}=\frac{F}{P}[/tex] C. Hai dây treo hợp với nhau góc [tex]\alpha=0[/tex] D. Cả A,B,C đều sai. ( Xin giải rõ giúp em) Em xin cảm ơn ạ
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #25 vào lúc: 11:12:46 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Đề bài: Câu 1: hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m=1g treo vào một điểm O bằng hai dây tơ cùng chiều dài l. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích [tex]q=10^{-8}[/tex] thì tách xa nhau một đoạn r=3 cm, [tex]g=10/s^{2}[/tex] chiều dài l có giá trị bao nhiêu? ( bài này em tính ra l=14,35 cm, em không biết đúng hay không nữa ạ, xin giúp em)
Vì khoảng cách r giữa hai điện tích là nhỏ so với chiều dài dây treo nên suy ra góc [tex]\alpha[/tex] hợp bởi dây treo & phương thẳng đứng là nhỏ. Hình vẽ suy ra: [tex]tan\alpha = \frac{F}{P}; \; sin\alpha = \frac{r}{2l}[/tex] Với góc nhỏ ta có: [tex]tan\alpha \approx sin\alpha[/tex] Từ đây em suy ra kết quả. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai dây cách điện cùng chiều dài. Gọi P=mg là trọng lượng một quả cầu. F là lực Cu-lông tương tác giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho các quả cầu. Khi đó: A. Hai dây treo hợp với nhau góc [tex]\alpha[/tex], với tan [tex] \frac{\alpha }{2}=\frac{F}{P}[/tex] B. Hai dây treo hợp với nhau góc [tex]\alpha[/tex], với sin[tex] \frac{\alpha }{2}=\frac{F}{P}[/tex] C. Hai dây treo hợp với nhau góc [tex]\alpha=0[/tex] D. Cả A,B,C đều sai. ( Xin giải rõ giúp em) Em xin cảm ơn ạ
Câu A. Em vẽ hình là ra. Còn hình thì em tự ngâm cứu đi, thầy lười vẽ lắm. Em nên mua mấy quyển sách tham khảo về phần này đi. Mua mấy quyển này thử (nếu em chỉ cần học vừa vừa môn Lý ) Nâng cao xíu thì chơi bộ này: Còn bộ cũ này thì mấy thầy/cô hay dùng: Giải Toán Vất Lý 11 (Bùi Quang Hân, bộ cũ)
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #26 vào lúc: 11:16:21 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Cảm ơn thầy nhiều lắm ạ.Em làm được rồi ạ. Ngồi đợi lâu quá nên em tự làm lun rồi, hihi :.)) Mà thầy ơi mấy quyển sách này mua chỗ nào cho dễ tìm ( Fahasa Tân Định hay Nguyễn Văn Cừ vậy thầy?)
|
|
« Sửa lần cuối: 11:23:19 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Walkingdeads8 »
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #27 vào lúc: 11:42:27 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Cảm ơn thầy nhiều lắm ạ.Em làm được rồi ạ. Ngồi đợi lâu quá nên em tự làm lun rồi, hihi :.)) Mà thầy ơi mấy quyển sách này mua chỗ nào cho dễ tìm ( Fahasa Tân Định hay Nguyễn Văn Cừ vậy thầy?) Ở mấy nhà sách lớn đều có bán hết đó em.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
lantern
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 1
|
|
« Trả lời #28 vào lúc: 09:03:50 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 » |
|
cho em hỏi là lực tương tác giữa 2 điện tích điểm (q1, q2) tại 1 điểm nằm trên đoạn nối 2 điện tích đó có bị thay đổi theo khoảng cách từ điểm đó tính tới q1 hay q2 ko? nếu có thì tính bằng cách nào? Em mới học định luật Coulomb nên thắc mắc nhờ mọi người chỉ dẫn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|