04:54:37 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1về quỹ đạo dừng m2thì bán kính giảm 27r0 (r0 là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đồi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đối được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 160 V và V2 chỉ 120 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1 và V2 chỉ giá trị nào sau đây?
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 2 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là


Trả lời

Bài va chạm khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài va chạm khó  (Đọc 2951 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kị sĩ tài ba
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 27


nvh_htt

ceovpphysical_94@yahoo.com
WWW Email
« vào lúc: 01:45:36 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

1 con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có k=40n/m
đang dao động đh trên mphang nằm ngang nhẵn với biên đôj 5cm. dúng lúc M qua vị trí cân bằng người ta dùng vật m có kluong là 100g bay với vận tốc 50cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống bắn vào M và dính chặt vào M. sau đó M dao động với biên độ là ?

d.án là 2can5
mong các thầy giúp cho


Logged



Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:58:18 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

1 con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có k=40n/m
đang dao động đh trên mphang nằm ngang nhẵn với biên đôj 5cm. dúng lúc M qua vị trí cân bằng người ta dùng vật m có kluong là 100g bay với vận tốc 50cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống bắn vào M và dính chặt vào M. sau đó M dao động với biên độ là ?

d.án là 2can5
mong các thầy giúp cho
vận tốc của M khi qua VTCB là [tex]v_1=A\omega =A\sqrt{\frac{K}{m}}=50cm/s[/tex]
khi va chạm mềm với vật m, hệ (m+M) có vận tốc [tex]v_2=v_1\frac{M}{M+m}=40cm/s[/tex]
biên độ A' lúc sau là [tex]A'=\frac{v_2}{\omega '}=\frac{v_2}{\sqrt{\frac{K}{m+M}}}=2\sqrt{5} cm[/tex]





Logged
Ken1202
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 28
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:38:21 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

1 con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có k=40n/m
đang dao động đh trên mphang nằm ngang nhẵn với biên đôj 5cm. dúng lúc M qua vị trí cân bằng người ta dùng vật m có kluong là 100g bay với vận tốc 50cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống bắn vào M và dính chặt vào M. sau đó M dao động với biên độ là ?

d.án là 2can5
mong các thầy giúp cho
vận tốc của M khi qua VTCB là [tex]v_1=A\omega =A\sqrt{\frac{K}{m}}=50cm/s[/tex]
khi va chạm mềm với vật m, hệ (m+M) có vận tốc [tex]v_2=v_1\frac{M}{M+m}=40cm/s[/tex]
biên độ A' lúc sau là [tex]A'=\frac{v_2}{\omega '}=\frac{v_2}{\sqrt{\frac{K}{m+M}}}=2\sqrt{5} cm[/tex]




1 con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có k=40n/m
đang dao động đh trên mphang nằm ngang nhẵn với biên đôj 5cm. dúng lúc M qua vị trí cân bằng người ta dùng vật m có kluong là 100g bay với vận tốc 50cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống bắn vào M và dính chặt vào M. sau đó M dao động với biên độ là ?

d.án là 2can5
mong các thầy giúp cho
vận tốc của M khi qua VTCB là [tex]v_1=A\omega =A\sqrt{\frac{K}{m}}=50cm/s[/tex]
khi va chạm mềm với vật m, hệ (m+M) có vận tốc [tex]v_2=v_1\frac{M}{M+m}=40cm/s[/tex]
biên độ A' lúc sau là [tex]A'=\frac{v_2}{\omega '}=\frac{v_2}{\sqrt{\frac{K}{m+M}}}=2\sqrt{5} cm[/tex]



Nhưng vật m có vận tốc là 50cm/s thì mình nghĩ động lượng lúc đầu phải có của m nữa chứ. Theo Yumi thì chỉ có động lượng của M trước va chạm là v1.M. Mình chưa hiểu chỗ đó. Bạn giải thích giùm


Logged
kị sĩ tài ba
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 27


nvh_htt

ceovpphysical_94@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:05:48 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

ban yumi tinh v1 xong để làm gi vậy?


Logged

Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:17:36 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

@kị sĩ tài ba : tính v1 để tính v2.
@ken : vật m rơj theo p.thẳng đứng nên k có động lượg theo p.ngang


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.