08:32:04 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi ta nung một kim loại ở nhiệt độ cao làm cho nó phát sáng, bức xạ nào dưới đây không thể có trong các bức xạ điện từ mà kim loại đó phát ra? 
Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 µF. Biết điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc 1000 rad/s. Độ tự cảm của cuộn dây là
Quang phổ liên tục không được phát ra bởi 
Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 2016 là
Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp  S1 và  S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uS1  = uS2 = 2cos(10πt – π/4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với  S1S2 tại S 2 lấy điểm M sao cho M S1 = 25 cm và M S2 = 20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn  S2M với A gần  S2 nhất, B xa  S2 nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57 cm/s. Khoảng cách AB là


Trả lời

Bài tập về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về con lắc lò xo  (Đọc 7299 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quangnguyen
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« vào lúc: 11:35:50 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

bài 1 . con lắc lò xo treo thẳng đứng . KHi vật nặng đang đứng yên , người ta truyền cho vật 1 vận tốc hướng thẳng đứng xuống dưới . sau khoảng thời gian pi/20 s . vật dừng lại lần đầu và khi đó lò xò bị giãn 15cm . tình tốc độ của vật khi lò xo giãn 7cm .đáp án 40cm/s
bài 2 . Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa với vận tốc cực đại là 6m/s và gia tốc cực đại là 60pi(m/s^2)
thời điểm ban đầu vật có vận tốc +3m/s, và thế năng đang tăng . thời điểm kế đó để gia tốc của vật có độ lớn 30pi(m/s^2) là?
đáp án 0.05s
bài 3 .dùng 1 lò xo nhẹ có độ cứng k=200N/m đặt trên mặt phẳng ngang , nhẵn . Lò xo có 1 đầu cố định , đầu tự do gắn với 2 chất điểm có cùng khối lượng m=1kg . giữ 2 vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi lúc t=0 buông nhẹ . bỏ qua mọi ma sát , biết chỗ gắn 2 chất điểm sẽ bong ra nếu lực kéo giữa chúng đạt đến 2N . thời điểm 2 chất điểm sẽ bong ra là ? đáp án pi/15 s
bài 4 một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm , vật nặng có m=100g  và lò xo khối lượng không đáng kể . chọn gốc tọa độ ở VTCB , chiều dương hướng lên biết con lắc dao động với ptrinh x=4cos(10t+pi/3)cm .độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s=3 cm là ? ( tính từ t=0) đáp án 1.1N
ai rảnh làm giùm e mấy bài này với ạ



Logged


Radium
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:04:57 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

Bài 1 mình làm thế này
Thời gian vật đi từ VTCB xuống biên dưới là T/4 => T= 0.2s => w = 10pi rad/s
Độ dãn của lò xo ở VTCB [tex]l_{o} = \frac{g}{\omega ^{2}} = 1 cm[/tex]
Biên độ dao động; A= 14cm
li độ con lắc khi lò xo dãn 7cm là x = 6 (cm)
Ta có [tex]A^{2} = x^{2} + \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}[/tex]
=> v = 4m/s Huh!!

Bài 2:
[tex]\omega =\frac{a_{o}}{v_{o}} = 10\pi (rad/s)[/tex]
=> T = 0.2s
Khi vật có vận tốc v như đề bài nó có li độ góc 5pi/6
Vật có a như đề thì nó đã quay đc 1 góc pi/2 => t = T/4 = 0.05s
« Sửa lần cuối: 12:14:37 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Radium »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:24:55 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

bài 1 . con lắc lò xo treo thẳng đứng . KHi vật nặng đang đứng yên , người ta truyền cho vật 1 vận tốc hướng thẳng đứng xuống dưới . sau khoảng thời gian pi/20 s . vật dừng lại lần đầu và khi đó lò xò bị giãn 15cm . tình tốc độ của vật khi lò xo giãn 7cm .đáp án 40cm/s

T=pi/5 s
[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\Rightarrow \Delta l_0=10cm[/tex]
khi lò xo dãn 7cm, tức có ly độ x=-3 cm.
[tex]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=x^2+\frac{v^2}{\frac{2\pi }{T}^2}\Rightarrow v=40 cm/s[/tex]



Logged
quangnguyen
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:52:43 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

khi lò xo dãn 7cm, tức có ly độ x=-3 cm.
tại s lại vậy vậy ?


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:54:27 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

khi lò xo dãn 7cm, tức có ly độ x=-3 cm.
tại s lại vậy vậy ?
ở VTCB  lò xo dãn 10 cm. Yumi đã trình bày bên trên rùi đó


Logged
Radium
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:08:33 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

Bài 3:
w = 10 rad/s
Gọi x là li độ con lắc khi chúng rời nhau thì: [tex]\vec{F} = k.\vec{x} + m.\vec{a_{quán tính}}[/tex]
=> [tex]kx - ma = 2 \Leftrightarrow kx - m\omega ^{2}x = 2 \Rightarrow x=1 (cm)[/tex]
Vật đi từ biên trái nên góc quay là 2pi/3 => t = T/3 = pi/15 s


Logged
Radium
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:19:59 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

Bài 4:
bạn dễ dàng tính đc [tex]\Delta l_{o} = 10cm[/tex]   k=10N/m
vị trí có phi = 0 là biên trên
ban đầu con lắc ở vị trí dãn 8cm, nó đi thêm 3 cm nữa thì lò xo dãn 11cm => F = 1.1N


Logged
quangnguyen
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:09:29 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

kể từ thời điểm t=0 mà? chứ có phải phj = 0 đâu ??


Logged
amy.nt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:35:58 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2012 »

Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m, một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k=100N/m. Thực hiện dao động điều hòa, chu kì T=2s. Tại thời điểm t=1, li độ và vận tốc lần lượt là x=0.3m và v=4m/s. Tính biên độ dao động của vật.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.