04:39:46 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=200V    vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Khi  R1=50Ω  và   thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch trong hai trường hợp là bằng nhau. Thay đổi biến trở đến giá trị R0    thì công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại. Giá trị của Pmax   là
Một khung dây dẫn MNPQ đặt trong từ trường đều có phương chiều như hình vẽ, khung dây sẽ có trạng thái thế nào nếu đột nhiên người ta làm cho cảm ứng từ tăng B lên?
Theo mẫu Bo về nguyên tử hidro, tốc độ của electron trên quỹ đạo K là v. Để tốc độ của electron là v/3 thì nó chuyển động trên quỹ đạo nào sau đây?
Để xác định giá trị điện trở thuần R, điện dung C của một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây thuần cảm, thì người ta ghép nối tiếp chúng thành một đoạn mạch RLC rồi đặt hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và thay dổi tần số góc ω. Mỗi giá trị của ω đo điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch, cường độ hiệu dụng trong mạch và tính được giá trị tổng trở Z tương ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường xu hướng như hình vẽ bên. Từ đường xu hướng đó ta có thể tính được các giá trị R, L và C, các giá trị đó gần với những giá trị nào nhất sau đây?
Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều?


Trả lời

Vật Lý ĐC: Ròng Rọc và lực căng dây

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vật Lý ĐC: Ròng Rọc và lực căng dây  (Đọc 10340 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Sweetlovess
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 12:05:05 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

Đây là bài thi của e, mong mọi người cho đáp án sớm nhất


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:50:28 am Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

Đây là bài thi của e, mong mọi người cho đáp án sớm nhất

Bài này hình như đề bài phải có thêm câu là bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối, bỏ qua mọi ma sát và sức cản thì phải !
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II Newton cho hai vật ta có: [tex]\left\{\begin{matrix} P_{23}-T=m_{23}a\\ T-P_{1}=m_{1}a \end{matrix}\right.[/tex]
Giải hệ ta tìm được : a = 1,66 m/s2 và lực căng T = 58,3 N
Từ khi bắt đầu rơi hệ m2 và m3 chuyển động nhanh dần đều với gia tốc như trên :
                 Thời gian rơi : [tex]S = \frac{1}{2}at^{2} =>t =0,33 s[/tex]
                 Vận tốc khi chạm đất là : v = at = 0,55 m/s



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.