02:10:19 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là
Đặt điện áp u=U2cos2π ft  (V), (f thay đổi) vào vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trợ R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, (với 2L>R2C). M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Khi f=f0  thì Uc = U  và lúc này dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là α (tan α=0,75)  Khi f=f0+45 Hz thì UL=U. Tìm f để UAM  không phụ thuộc R (nếu R thay đổi).
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe đến màn quan sát là 1 m. Khi chiếu vào hai khe chùm búc xạ có  bước sóng λ1 = 600nm và đánh dấu vị trí các vân tối. Khi thay bằng bức xạ λ2 và đánh dấu các vị trí vân tối thì thấy có các vị trí đánh dấu giữa hai lần trùng nhau. Hai điểm M, N cách nhau 24 mm là hai vị trí đánh dấu trùng nhau và trong khoảng giữa MN còn có thêm 3 vị trí đánh dấu trùng nhau. Trong khoảng giữa hai vị trí đánh dấu trùng nhau liên tiếp tổng số vân sáng quan sát được là: 
Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8πmA   và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.19-9C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng


Trả lời

Bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều  (Đọc 6357 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quangnguyen
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« vào lúc: 03:14:24 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

có ai rảnh làm giúp em mấy bài này với ạ
bài 1:
một con lắc đơn có khối lượng m1= 400g , có l là 160cm . ban đầu người ta kéo khỏi vị trí cân bằng 1 góc 60 độ rồi thả nhẹ cho vật dao động , khi vật đi qua vị trí cân bằng vật va chạm mềm với vật 2 m2=100g đang đứng yên , lấy g = 10m/s^2 . KHi biên đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là ?? đáp án 53,13 độ
bài 2
mạch LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và 2 tụ điện giống nhau mắc nối tiếp . hai bản của tụ nối với nhau bằng khóa K . Ban đầu khóa K mở thì điện áp cực đại giữa 2 cuộn dây là 8căn3 . Vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K . điện áp cực đại giữa hai cuộn day là ? đáp án : 6can2
Bài 3
 trong thí nghiệm Young người ta cho 2 bức xạ đơn sắc có  lamda1= 0,4x10^-6 m và lamda2 . khoảng cách 2 khe là 0,2mm khoảng cách màn đến 2 khe là 1 m . trên màn trong khoảng 2.4mm ta đếm được 17 vạch sáng trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân . biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng , giá trị lamda 2 là ? đáp án : 0,6x10^-6 m
bài 4
.Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R=Zc=100 ôm . 1 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V . tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở ? đáp án 25w


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:41:01 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

bài 1:
một con lắc đơn có khối lượng m1= 400g , có l là 160cm . ban đầu người ta kéo khỏi vị trí cân bằng 1 góc 60 độ rồi thả nhẹ cho vật dao động , khi vật đi qua vị trí cân bằng vật va chạm mềm với vật 2 m2=100g đang đứng yên , lấy g = 10m/s^2 . KHi biên đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là ?? đáp án 53,13 độ
Vận tốc của vật m1 ngay trước khi va chạm với vật m2 là :
                    \[tex]v =\sqrt{2gl(1-cos\alpha _{0})} =4m/s[/tex]
Do va chạm mềm nên sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc:
      Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
               m1v = (m1 +m2 ) v'
    => v' = 16/5 m/s
Biên độ góc của hệ sau va chạm là :
           cos[tex]\alpha = 1 - \frac{v'^{2}}{2gl}[/tex] => [tex]\alpha = 47,15^{0}[/tex]





Logged
quangnguyen
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:51:02 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

giúp e mấy bài kia nữa ạ Sad


Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:53:29 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 3
 trong thí nghiệm Young người ta cho 2 bức xạ đơn sắc có  lamda1= 0,4x10^-6 m và lamda2 . khoảng cách 2 khe là 0,2mm khoảng cách màn đến 2 khe là 1 m . trên màn trong khoảng 2.4mm ta đếm được 17 vạch sáng trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân . biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng , giá trị lamda 2 là ? đáp án : 0,6x10^-6 m
Ta có khoảng vân của bức xạ 1 là:[tex]i_{1}=\frac{\lambda_{1}D}{a}=\frac{0,4.10^{-3}.10^{3}}{0,2}=2mm[/tex]
Số vân sáng của bức xạ 1 trên màn là:[tex]N_{1}=2.\frac{L}{2i_{1}}+1=\frac{24}{2}+1=13[/tex]
Vậy số  vân sáng của bức xạ 2 là: N2 = 17+5-13=9
Vậy 2 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2 ở ngoài cùng là: k1 = (13-1)/2=6; k2=(9-1)/2=4.
Tại vị trí hai vân trùng nhau ta có:[tex]k_{1}\lambda _{1}=k_{2}\lambda _{2}\Rightarrow \lambda _{2}=\frac{k_{1\lambda _{1}}}{k_{2}}=\frac{6.0,4.10^{-6}}{4}=0,6.10^{-6}m[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:02:01 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

bài 4
.Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R=Zc=100 ôm . 1 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V . tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở ? đáp án 25w
Trong biểu thức điện áp có thành phần của dòng điện không đổi. Nhưng vì mạch có tụ điện C nên thành phần này không qua được tụ mà chỉ có phần dòng điện xoay chiều qua được tụ điện. Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng qua R là:
[tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\frac{50\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=0,5A[/tex]
Công suất toả nhiệt trên điện trở R là [tex]P=R.I^{2}=100.0,5^{2}=25W[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
quangnguyen
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:08:25 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

Vậy 2 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2 ở ngoài cùng là: k1 = (13-1)/2=6; k2=(9-1)/2=4.
có thể giải thích cho em được cái nay k ạ


Logged
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:04:59 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

Vậy 2 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2 ở ngoài cùng là: k1 = (13-1)/2=6; k2=(9-1)/2=4.
có thể giải thích cho em được cái nay k ạ

Trừ 1 là trừ vân trung tâm
còn chia 2 là chia 2 khoảng vân trùng


Logged
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:10:00 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

bài 4
.Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R=Zc=100 ôm . 1 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V . tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở ? đáp án 25w
Trong biểu thức điện áp có thành phần của dòng điện không đổi. Nhưng vì mạch có tụ điện C nên thành phần này không qua được tụ mà chỉ có phần dòng điện xoay chiều qua được tụ điện. Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng qua R là:
[tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\frac{50\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=0,5A[/tex]
Công suất toả nhiệt trên điện trở R là [tex]P=R.I^{2}=100.0,5^{2}=25W[/tex]

Thưa thầy U sao lại = 50[tex]\sqrt{2 }[/tex]  vậy ?
biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V   , không phải tổng hợp điện áp ah` thây


Logged
quangnguyen
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:29:35 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

bài 4
.Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R=Zc=100 ôm . 1 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V . tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở ? đáp án 25w
Trong biểu thức điện áp có thành phần của dòng điện không đổi. Nhưng vì mạch có tụ điện C nên thành phần này không qua được tụ mà chỉ có phần dòng điện xoay chiều qua được tụ điện. Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng qua R là:
[tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\frac{50\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=0,5A[/tex]
Công suất toả nhiệt trên điện trở R là [tex]P=R.I^{2}=100.0,5^{2}=25W[/tex]

Thưa thầy U sao lại = 50[tex]\sqrt{2 }[/tex]  vậy ?
biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V   , không phải tổng hợp điện áp ah` thây


theo thầy nói thì thành phần dòng điện k đổi trog biểu thức lá 100v k qua được tụ điện chỉ có dòng xoay chiều qua nên biểu thức qua tụ  là u= u= [100cos(100pi.t-pi/4) => U hiệu dụng là 50can2 .. theo mình hiểu thì là như thế :|


Logged
quangnguyen
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:53:52 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

bài 2 e làm theo kiểu tụ đang mắc nối tiếp khi I=I/can2 rồi nối tắt 1 tụ thì ra đáp án :|
nhưng đề ở đây là khi I=I/can2 mới đóng khóa K nối với 2 tụ mà Sad ai giải thích cho e với


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.