09:59:53 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 10,2 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s. Trên mặt nước kẻ đường thẳng (d) vuông góc với AB, cắt AB tại N (BN=2cm. Điểm M trên (d) dao động với biên độ cực đại gần B nhất cách AB một đoạn gần đúng bằng:
Máy tách hạt hoạt động bằng cách sử dụng từ trường và điện trường hướng vuông góc. Khi một hạt mang điện được phóng vào thiết bị tách hạt, một lực điện không đổi được tác dụng lên hạt tỷ lệ với điện tích của hạt. Ngoài ra, từ trường tác dụng lên hạt một lực ngược hướng với lực điện và tỷ lệ với điện tích và vận tốc của hạt. Một hạt sẽ đi qua bộ phân tách hạt chỉ khi lực từ trường và lực điện đối nghịch có độ lớn bằng nhau vì chúng sẽ không gây ra sự thay đổi thực về hướng của hạt. Chúng ta có thể suy ra điều gì nếu một neutron (hạt không mang điện tích) được bắn vào thiết bị tách hạt với vận tốc thấp?
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,5 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm tăng từ 0 lên I trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là
Cho mạch điện như hình. Nguồn điện có suất điện động E = 24 V và điện trở trong r=1Ω.  Các điện trở R1=3Ω,R2=R3=R4=6Ω.
Mối liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:


Trả lời

Thắc mắc về dao động tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thắc mắc về dao động tắt dần  (Đọc 1453 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Xitrum0419
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 87


Email
« vào lúc: 02:55:39 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

thưa thầy và các bạn em có một thắc mắc nho nhỏ sau khi học về dao động tắt dần sau: ví dụ trong dao động con lắc đơn:
như mọi người biêt thì để tính số dao động trong dao động tắt dần ta lấy anpha0 /[tex]\Delta anpha[/tex]

công thức trên là tính với biên độ
ở đây em mới thắc nếu ta tính theo độ giảm năng lượng thì sao
[tex]\Delta E[/tex]=[tex]\frac{1mgl\alpha 0^2}{2mgl(\alpha 1^2-\alpha 2^2)} \approx \frac{\alpha 0^2}{2\Delta \alpha *\alpha 0 }[/tex]
« Sửa lần cuối: 03:01:26 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Xitrum0419 »

Logged


Xitrum0419
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 87


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:02:29 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

em nhầm denta E thay bằng denta N. Mong mọi người giải thíc giùm. Mong thầy và các bạn giải thích hộ em khác nhau giữa 2 ct
« Sửa lần cuối: 03:05:24 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Xitrum0419 »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.