12:41:59 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là:
Cần tăng điện áp hai cực của máy phát lên bao nhiêu lần để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần trong khi vẫn giữ công suất của tải tiêu thụ không đổi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp và khi chưa tăng điện áp độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp giữa hai cực máy phát.
Xét ba dao đông điều hòa cùng phương cùng tần số với phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos(ωt), x2 = -A2cos(ωt) và x3 = A3cos(ωt + φ3)   . Gọi x13 = x1 + x3 và x23 = x2 + x3 và x123 = x1 + x2 + x3 . Với cùng một chất điểm nếu dao động điều hòa lần lượt theo các phương trình x1, x2, x13 và x123   thì cơ năng dao động lần lượt là 4W1,W1,3W2,W2 và W . Nếu x123   và x1   lệch pha nhau π/2   thì tỉ số W/W2   gần giá trị nào nhất sau đây?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do. Biết khoảng thời gian diễn ra mỗi lần lò xo bị nén bằng khoảng thời gian diễn ra mỗi lần véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc cùng chiều và bằng 0,5π (s)   Lấy g = π2 = 10 . Tính vận tốc cực đại của vật?
Trong chuỗi phóng xạ: ZAG→Z+1AL→Z−1A−4Q→Z−1A−4Q   các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự


Trả lời

Nhờ mọi người giúp em bài giao thoa Ánh sáng (lý thuyết)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: nhờ mọi người giúp em bài giao thoa Ánh sáng (lý thuyết)  (Đọc 1722 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaouyen.ltvdn.0912
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 04:52:12 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng,khi 2 nguồn kết hợp cùng pha thì vân sáng trung tâm trên màn nằm cách đều 2 nguồn. nếu làm cho 2 nguồn kết hợp ngược pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ:
A. xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn
B. xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn
C. không con vân giao thoa nữa
D. vẫn nằm giữa trường giao thoa
Đáp án là câu A, em không hiểu, nhờ mọi người chỉ giúp, xjn cảm ơn trước ạ.


Logged


hoahoctro123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:00:38 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Cái này xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn đúng rồi :|  lý thuyết mà


Logged
thaouyen.ltvdn.0912
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:06:28 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

làm ơn giải thích giùm con được ko ạ? Em tìm mãi không thấy lý thuyết phần đó.
« Sửa lần cuối: 08:38:46 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:07:18 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng,khi 2 nguồn kết hợp cùng pha thì vân sáng trung tâm trên màn nằm cách đều 2 nguồn. nếu làm cho 2 nguồn kết hợp ngược pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ:
A. xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn
B. xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn
C. không con vân giao thoa nữa
D. vẫn nằm giữa trường giao thoa
Đáp án là câu A, em không hiểu, nhờ mọi người chỉ giúp, xjn cảm ơn trước ạ.

Gọi S1 là nguồn trễ pha hơn nguồn S2.
gọi vân trung tâm là điểm O, ta có [tex]\frac{OS_1 - OS_2}{\lambda }-\frac{\varphi _1-\varphi _2}{2\pi }=0[/tex]( công thức 2 nguồn lệch pha)
[tex]\varphi _1-\varphi _2=-\pi[/tex] ( do S1 trễ pha hơn)
=> OS1-OS2 < 0 => OS1 < OS2 hay O gần S1 hơn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.