05:19:51 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong giờ thực hành về hiện tượng sóng dừng trên dây hai đầu cố định, sử dụng máy phát dao động tần số có thể thay đổi được dễ dàng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây giữ ở mức F = 1,5 N và đặt tần số của máy phát ở giá trị f = 50 Hz thì học sinh quan sát được hiện tượng sóng dừng xuất hiện với n bó sóng. Khi thay đổi lực căng dây đến giá trị F’ = 3 N và muốn quan sát được số bó sóng như ban đầu thì phải thay đổi tần số máy phát một lượng là:
Trong hiện tượng sóng dừng xuất hiện trên sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
Quang phổ vạch phát xạ
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2  và tăng khoảng cách giữa chúng gấp 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
Điều nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?


Trả lời

Con lắc lò xo khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc lò xo khó  (Đọc 1597 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 02:56:18 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

2 con lắc lò xo giống hệt nhau có k=400N/m, khối lượng các vật đều bằng 1kg gắn vào cùng 1 điểm M cố định, chúng nằm về 2 phía của M.các vật chuyển động không ma sát thep trục Ox nằm ngang chiều từ trái sang phại dịch m1 1 đoạn xo1=10cm so với VTCB rồi thả nhe. đồng thời lúc t=0 truyền cho 2 ở VTCB vận tốc đầu 2.căn3 m/s. viết biểu thức lực đàn hồi tác dụng vào M
   giúp mình với nhé


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:29:48 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

2 con lắc lò xo giống hệt nhau có k=400N/m, khối lượng các vật đều bằng 1kg gắn vào cùng 1 điểm M cố định, chúng nằm về 2 phía của M.các vật chuyển động không ma sát thep trục Ox nằm ngang chiều từ trái sang phại dịch m1 1 đoạn xo1=10cm so với VTCB rồi thả nhe. đồng thời lúc t=0 truyền cho 2 ở VTCB vận tốc đầu 2.căn3 m/s. viết biểu thức lực đàn hồi tác dụng vào M
   giúp mình với nhé
Lực đàn hồi tác dụng lên M là : [tex]\bar{F_{dh}} =\bar{F_{dh1}}+\bar{F_{dh2}}[/tex]
Độ biến dạng và lực đàn hồi tác dụng lên M (Lực đàn hồi tác dụng lên M luôn cùng dấu với độ biến dạng tương ứng) của mỗi lò xo có thể được mô tả
  [tex]\Delta l_{1} = 10\sqrt{3}cos(20t-\frac{\pi }{2}) cm[/tex]=> [tex]F_{dh1}=K.\Delta l_{1} = 40\sqrt{3}cos(20t-\frac{\pi }{2}) N[/tex]
 [tex]\Delta l_{2} = 10cos(20t) cm[/tex] => [tex]F_{dh2} = K.\Delta l_{2} = 40cos(20t) N[/tex]
=> Lực đàn hồi tác dụng lên M :
  [tex]F_{dh}=F_{dh1}+F_{dh2}= 40\sqrt{3}cos(20t-\frac{\pi }{2}) +40cos(20t) N[/tex] = [tex] 80cos(20t -\frac{\pi}{3}) N[/tex]



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.