04:51:14 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của f thì hệ số dao động cưỡng bức với biên độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào f. Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trong mạch điện dao động lí tưởng LC, điện tích trên một bản tụ điện
Trên một sợi dây có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau bao nhiêu?
Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí bằng khe Y-âng với một bức xạ đơn sắc thì thu được hệ vân giao thoa với khoảng là i. Đưa toàn bộ hệ giao thoa trên vào môi trường chất lỏng trong suốt có chiết suất n thì thu được hệ vân giao thoa với khoảng vân là i′. Để khoảng vân không thay đổi so với lúc trước (i′ = i) thì phải thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp như thế nào so với lúc ban đầu ?
Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có đồ thị li độ theo thời gian có dạng như hình vẽ. Một chất điểm thực hiện Q đồng thời hai dao động trên. Vận tốc của chất điểm khi qua vị trí cân bằng có độ lớn gần bằng


Trả lời

Con lắc lạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc lạ  (Đọc 1854 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 11:40:56 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

giúp mình nhé mọi người

 1 con lắc đơn chiều dài dây l=1m, được treo vào trần thang máy đứng yện kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng góc 2 độ, thì thả cho con lắc dao động không vận tốc đầu, khi qua VTCB thì thang máy rơi tự dọ Tính thời gian từ lúc thả đến lúc m ở vị trí đối xứng với vị trí thả lần đầu


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:01:03 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

giúp mình nhé mọi người

 1 con lắc đơn chiều dài dây l=1m, được treo vào trần thang máy đứng yện kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng góc 2 độ, thì thả cho con lắc dao động không vận tốc đầu, khi qua VTCB thì thang máy rơi tự dọ Tính thời gian từ lúc thả đến lúc m ở vị trí đối xứng với vị trí thả lần đầu
Thời gian kể từ lúc thả đến khi con lắc đi qua VTCB là :
       [tex]t_{1} = \frac{T}{4} = \frac{\pi }{2}\sqrt{\frac{l}{g}}=0,5 s[/tex]
Khi đến vị trí cân bằng thang máy rơi tự do, con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính cân bằng với trọng lực => chỉ còn lực căng T = [tex]T = mg(3 - 2cos\alpha _{0})[/tex] tác dụng lên vật nặng => Lực căng này là lực hướng tâm => sau khi rời khỏi vị trí cân bằng con lắc chuyển động tròn đều với vận tốc bằng vận tốc khi tới vị trí cân bằng:v = [tex]v=\sqrt{2gl(1-cos\alpha _{0})}=0,11 m/s[/tex]
    Chu kì của chuyển động tròn đều là : T' = [tex]\frac{2\pi l}{v} = 56,9s[/tex]
  => Khoảng thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí đối xứng với vị trí ban đầu là :
                  [tex]t_{2} = \frac{2T'}{360}=0,316 s[/tex]
Vậy tổng thời gian là : t = t1 + t2 = 0,816 s


             



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.