03:11:08 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C=10−38πF, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 3 Ω và độ tự cảm L=0,4πH. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u=1002cos100πtV. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực tạo ra suất điện động có tần số f = 50 Hz, tốc độ quay của roto là?
Một con lắc đơn dao động tự do với biên độ góc là 8o. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 1kg. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật.  Khi vật có động năng bằng ba lần thế năng thì lực căng dây có độ lớn bằng
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định, suất điện động cảm ứng cực đại trên mỗi pha là E0. Khi từ thông qua cuộn dây thứ nhất đạt cực đại thì suất điện động cảm ứng trên hai cuộn còn lại là  e2 và  e3 có giá trị là
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5⁢μ⁢m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3⁢μ⁢m. Cho biết h=6,625.10-34⁢J.s; c=3.108⁢m/s. Phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên là


Trả lời

Con lắc đơn khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc đơn khó  (Đọc 1934 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 02:24:14 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng dứng. Một viên đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc V tới va chạm với vật nặng của con lắc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  T=m(g-V/(2gl))
B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là m(g+V/(4gl))
C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  T=m(g+V/(2gl))
D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  m(g-V/(4gl))

giúp mình với


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:28:25 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng dứng. Một viên đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc V tới va chạm với vật nặng của con lắc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  T=m(g-V/(2gl))
B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là m(g+V/(4gl))
C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  T=m(g+V/(2gl))
D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  m(g-V/(4gl))

giúp mình với

xem linh
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10538.msg47788#msg47788


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.