12:32:12 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất điểm dao động điều hòa có phương tình vận tốc là v=126cos5πt+π3 cm/s, t tính bằng s. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí có li độ 4 cm theo chiều âm của trục tọa độ ? 
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng 0. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
Đặt điện áp u= U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở u=1002cos100πtV  cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó bằng 2A   . Khi đó U0 có giá trị là:
Cho bước sóng vạch thứ hai trong dãy Banmer là $$0,4870\mu{m}$$. Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển từ quỹ đạo L(n = 2) lên quỹ đạo N (n = 4). Điều này xảy ra là do:
Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u=U0cosωt (  U0 không đổi,  ω=314rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một biến trở R. Biết  1U2=2U02+2U02ω2C2.1R2; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là


Trả lời

Lượng tử ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lượng tử ánh sáng  (Đọc 2615 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« vào lúc: 06:51:41 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1. Trong ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là 8mA, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 20kV. Đối catốt là một bản platin có diện tích 2cm^2 và bề dày 3 mm. Xem gần đúng rằng toàn bộ động năng của êlectron đập vào đối catốt đều chuyển thành nhiệt đốt nóng đối catốt. Cho [tex]D = 21.10^{3} kg/m^{3}; c = 120J/kg.độ; e = 1,6.10^{-19}C[/tex]. Hỏi sau bao nhiêu lâu nhiêt độ của đối catốt tăng thêm [tex]500^{o}C[/tex].
A. 5,125s          B. 4,725 s               C. 3,125 s            D. 6,725 s

Bài 2. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,122 [tex]\mu m[/tex]. Một êlectron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử Hiđrô đang đứng yên. Sau va chạm nguyên tử Hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức L. Động năng của êlectron sau va chạm là:
A. 8,8 eV         B. 2,5 eV          C. 10,2eV            D. 4,36eV

Bài 3. Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là 3500[tex]A^{o}[/tex] . Anốt của tế bào này cũng là tấm kim loại phẳng song song và cách catốt đoạn d = 1cm. Hiệu điện thế giữa AK là [tex]U_{AK} = 7.9eV[/tex] và chiếu vào kacốt bức xạ có bước sóng [tex]0,3 \mu m[/tex] . Bán kính  lớn nhất trên mặt anốt có e quang điện đập vào là
A. 5,47mm           B. 2,63mm            C. 3,84mm              D. 4,15mm

Nhờ mọi người giải giúp 3 bài này nha...cảm ơn   =d>




Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:14:27 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1. Trong ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là 8mA, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 20kV. Đối catốt là một bản platin có diện tích 2cm^2 và bề dày 3 mm. Xem gần đúng rằng toàn bộ động năng của êlectron đập vào đối catốt đều chuyển thành nhiệt đốt nóng đối catốt. Cho [tex]D = 21.10^{3} kg/m^{3}; c = 120J/kg.độ; e = 1,6.10^{-19}C[/tex]. Hỏi sau bao nhiêu lâu nhiêt độ của đối catốt tăng thêm [tex]500^{o}C[/tex].
A. 5,125s          B. 4,725 s               C. 3,125 s            D. 6,725 s

gọi điện lượng q=I.t đập vào catot trong thời gian làm nóng
[tex]mc\Delta t=V.D.C\Delta t=UIt\Rightarrow t=\frac{0,6.10^{-6}.21.10^{3}.120.500}{20000.8.10^{-3}}=4,725s[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:25:15 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »


Bài 2. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,122 [tex]\mu m[/tex]. Một êlectron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử Hiđrô đang đứng yên. Sau va chạm nguyên tử Hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức L. Động năng của êlectron sau va chạm là:
A. 8,8 eV         B. 2,5 eV          C. 10,2eV            D. 4,36eV


áp dụng bảo toàn năng lương:[tex]E_{K}+12,4=E_{L}+W\Rightarrow W=12,4-(E_{L}-E_{K})=12,4-\frac{6,625.10^{-34}.3.10^{8}}{1,6.10^{-19}.0,122.10^{-6}}=10,2eV[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:36:01 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »


Bài 3. Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là 3500[tex]A^{o}[/tex] . Anốt của tế bào này cũng là tấm kim loại phẳng song song và cách catốt đoạn d = 1cm. Hiệu điện thế giữa AK là [tex]U_{AK} = 7.9eV[/tex] và chiếu vào kacốt bức xạ có bước sóng [tex]0,3 \mu m[/tex] . Bán kính  lớn nhất trên mặt anốt có e quang điện đập vào là
A. 5,47mm           B. 2,63mm            C. 3,84mm              D. 4,15mm

Nhờ mọi người giải giúp 3 bài này nha...cảm ơn   =d>

]
bạn xem lại dơn vị Uak nếu là 7,9V thì tính như sau
tính hiệu điện thế hảm:[tex]\frac{hc}{\lambda }=A+eUh\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^{8}(\frac{1}{0.3.10^{-6}}-\frac{1}{3500.10^{-10}})=1,6.10^{-19}.Uh\Rightarrow Uh=0,59V[/tex]
Bán kính lớn nhất:[tex]R=2d.\sqrt{\frac{Uh}{U_{AK}}}=2.10.\sqrt{\frac{0,59}{7,9}}=5,47mm[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.