12:56:10 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của 1 lực kéo 80 N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang 300. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nằm ngang là k = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của chuyển động khi vật đi được quãng đường 20 m là:
Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45o thì góc khúc xạ bằng 30o. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m . Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ \(380nm\) đến \(760nm\) . Xét một đoạn thẳng trên màn quan sát vuông góc với hệ vân giao thoa, có hai vị trí gần vân trung tâm nhất quan sát được vân sáng, hai vị trí này cách nhau
Cho hai nguồn sóng đặt tại A và B dao động trên mặt nước có phương trình u1 = u2 = Acos( . Biên độ dao động sóng tại M cách A, B lần lượt d1, d2 là:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang vào hai điểm cố định, tốc độ truyền sóng trên dây không đổi là 2 m/s. Khi kích thích để trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng thì bước sóng trên dây là 50 cm. Kích thích để trên dây có sóng dừng với tần số nhỏ nhất fmin. Giá trị của  fmin là


Trả lời

Giúp mình mấy câu Sóng as - lượng tử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp mình mấy câu Sóng as - lượng tử  (Đọc 3776 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
shawnita112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 02:09:22 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Xét ba ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, tím. So sánh vận tốc của chúng khi lan truyền trong chân không ?
 A. Vận tốc ánh sáng đỏ lớn nhất   B. Cùng vận tốc
 C. Vận tốc ánh sáng lớn tím nhất   D. Vận tốc ánh sáng lam lớn nhất

Câu2: Ánh sáng không có tính chất sau đây:
A. Có mang năng lượng.   B. Có thể truyền trong môi trường vật chất.
C. Có thể truyền trong chân không.   D. Luôn truyền với vận tốc 3.10^8m/s .

Câu 3: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5\mu m  vào 4 tế bào quang điện có catôt lần lượt bằng canxi, natri, kali và đồng.
Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở
A. một tế bào   B. hai tế bào   C. ba tế bào   D. bốn tế bào

Câu 4: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một tấm đồng đă tích điện âm th́ì
A. tấm đồng mất dần điện tích dương.   B. tấm đồng trở nên trung hoà về điện.
C. điện tích âm của tấm đồng không thay đổi.   D. tấm đồng mất dần điện tích âm.

Câu 5: Khi cho biết bước sóng của ba vạch có bước sóng dài nhất trong dăy Laiman th́ tổng cộng có thể biết được bước sóng của bao nhiêu vạch trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô?
A. 7   B. 3   C. 6   D. 5


Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Iâng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa măn 0,39\mu m\leq \lambda 0,76\mu m. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch
màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 3,24mm   B. 2,40  mm   C. 1,64mm   D. 2,34mm

Câu 7: Coi hạt nhân X như một quả cầu, khối lượng proton và nơtron xấp xỉ nhau và bằng 1,67.10-27kg. Hỏi khối lượng riêng của hạt nhân X lớn gấp mấy lần khối lượng riêng của nước?
A. 1,3.10^14lần   B. 2,3.10^14lần   C. 2,3.10^17lần   D. 3,3.10^14lần

Mọi người giúp mình với nhé :x
« Sửa lần cuối: 02:11:14 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi shawnita112 »

Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:34:42 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Xét ba ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, tím. So sánh vận tốc của chúng khi lan truyền trong chân không ?
 A. Vận tốc ánh sáng đỏ lớn nhất   B. Cùng vận tốc
 C. Vận tốc ánh sáng lớn tím nhất   D. Vận tốc ánh sáng lam lớn nhất
Chiết suất của môi trường chân ko với mọi as đơn sắc là như nhau nên các ánh sáng đơn sắc có cùng vận tốc


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:38:55 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »


Câu2: Ánh sáng không có tính chất sau đây:
A. Có mang năng lượng.   B. Có thể truyền trong môi trường vật chất.
C. Có thể truyền trong chân không.   D. Luôn truyền với vận tốc 3.10^8m/s .

Đáp án là D
tốc độ 3.10^8m/s chỉ là tốc độ của as trong chân ko thôi, còn trong các môi trường khác nhau thì tốc độ là khác nhau


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:42:01 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 3: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5\mu m  vào 4 tế bào quang điện có catôt lần lượt bằng canxi, natri, kali và đồng.
Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở
A. một tế bào   B. hai tế bào   C. ba tế bào   D. bốn tế bào
Giới hạn quang điện của :
      +, Na là 0,5 [tex]\mu m[/tex]
      +, Ca là 0,75 [tex]\mu m[/tex]
      +, K là 0,55 [tex]\mu m[/tex]
      +, Cu là 0,3 [tex]\mu m[/tex]
Nên khi chiếu as có bước sóng 0,5 [tex]\mu m[/tex] thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với 3 tế bào quang điện.


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:46:11 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 4: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một tấm đồng đă tích điện âm th́ì
A. tấm đồng mất dần điện tích dương.   B. tấm đồng trở nên trung hoà về điện.
C. điện tích âm của tấm đồng không thay đổi.   D. tấm đồng mất dần điện tích âm.
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn giới hạn quang điện của đồng nên khi chiếu tia hồng ngoại vào tấm đồng ko xảy ra hiện tượng quang điện nên điện tích âm của tấm đồng sẽ ko thay đổi


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:51:57 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 5: Khi cho biết bước sóng của ba vạch có bước sóng dài nhất trong dăy Laiman th́ tổng cộng có thể biết được bước sóng của bao nhiêu vạch trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô?
A. 7   B. 3   C. 6   D. 5
Khi biết ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman ([tex]\lambda _{21}[/tex], [tex]\lambda _{31}[/tex], [tex]\lambda _{41}[/tex] )thì tổng cộng có thể biết được 3  bước sóng ( [tex]\lambda _{32}[/tex], [tex]\lambda _{42}[/tex], [tex]\lambda _{43}[/tex] ) trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:05:45 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Iâng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa măn 0,39\mu m\leq \lambda 0,76\mu m. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch
màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 3,24mm   B. 2,40  mm   C. 1,64mm   D. 2,34mm
Ta dễ thấy quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 2 không giao nhau do xt2 = 1,56 mm > xd1 = 1,52 mm => Không có vị trí trùng trong quang phổ bậc 1
=> Vị trí trùng gần nhất thuộc quang phổ bậc 2 chính là vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng tím :
   [tex]\Delta x_{min} = x_{t3} = 3\frac{\lambda _{t}D}{a} = 2,34 mm[/tex]


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 03:13:37 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 7: Coi hạt nhân X như một quả cầu, khối lượng proton và nơtron xấp xỉ nhau và bằng 1,67.10-27kg. Hỏi khối lượng riêng của hạt nhân X lớn gấp mấy lần khối lượng riêng của nước?
A. 1,3.10^14lần   B. 2,3.10^14lần   C. 2,3.10^17lần   D. 3,3.10^14lần
Mọi người giúp mình với nhé :x
Câu này bạn xem lại đề dùm mình bởi với đề này hoàn toàn không cho bất kì thông tin gì về hạt nhân X thì làm sao mà so sánh được


Logged
shawnita112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:14:56 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 7: Coi hạt nhân X như một quả cầu, khối lượng proton và nơtron xấp xỉ nhau và bằng 1,67.10-27kg. Hỏi khối lượng riêng của hạt nhân X lớn gấp mấy lần khối lượng riêng của nước?
A. 1,3.10^14lần   B. 2,3.10^14lần   C. 2,3.10^17lần   D. 3,3.10^14lần
Mọi người giúp mình với nhé :x
Câu này bạn xem lại đề dùm mình bởi với đề này hoàn toàn không cho bất kì thông tin gì về hạt nhân X thì làm sao mà so sánh được

Bài này mình cũng ko rõ vì mình paste nguyên đề thi thử Vinh năm ngoái vào:D


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.