10:23:16 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. Vật A được nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật B bằng
Nói về một nguyên tử, mệnh đề nào sau đây sai :
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200 N//m, khối lượng m = 200 g dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm . Tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2,5 cm là bao nhiêu?
Biết số A-vô-ga-đrô là 6,02.1023 mol-1. Số nuclôn có trong 2 mol  37Li là
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L=0,5πH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=1002sin100π-π4V.   Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là


Trả lời

Giúp em bài tập điện xoay chiều ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài tập điện xoay chiều ?  (Đọc 1880 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Dangaiphuong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 06:20:49 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi.khi L=L1=1/pi H và L=L2=3/pi H thì cường độ trong mạch i1 và i2 đều lệch pha pi/4 so với điện áp hai đầu mạch điện.cho C=10^-4/2*pi (F).tần số của dòng điện là?


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:33:39 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »


Cho mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi.khi L=L1=1/pi H và L=L2=3/pi H thì cường độ trong mạch i1 và i2 đều lệch pha pi/4 so với điện áp hai đầu mạch điện.cho C=10^-4/2*pi (F).tần số của dòng điện là?
tan phi1 = - tan phj2
=> [tex]\frac{\omega L_1- \frac{1}{\omega C} }{R}=-\frac{\omega L_2 -  \frac{1}{\omega C} }{R}=>\omega [/tex]
« Sửa lần cuối: 07:37:45 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Yumi »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.