12:23:00 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân B49e  có thể tách thành hai hạt H24e  và một hạt nơtron. Biết khối lượng của các hạt nhân mBe=9,0112u, mHe=4,0015u, mn=1,0087u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ γ phải có tần số tối thiểu là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của đoạn mạch nhỏ hơn dung kháng của đoạn mạch. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch  
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín?
Một khung dây dẫn phẳng diện tích 50 cm2, gồm 1000 vòng quay đều với tốc độ 25 vòng/giây quanh trục đối xứng (Δ) của khung dây trong từ trường đều. Biết (Δ) vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cực đại trong khung là 2002 V. Độ lớn của cảm ứng từ là:
Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 32 cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là u=4cos2πt+π6cm . Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 16 cm tại thời điểm t = 2,5 s là


Trả lời

Dòng điện xoay chiều các thầy giúp em ạ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện xoay chiều các thầy giúp em ạ?  (Đọc 2179 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quangviplove
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« vào lúc: 01:58:49 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Cho mạch điện AB không phân nhánh theo thứ tự RLC .điện áp 2 đầu mạch A,B có tần số thay đổi đc và có giá trị hiệu dụng U=70 V.gọi M là điểm giữa L và C.khi f=f1 thì I=0,5 A và điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch AM , MB lần lượt là 100 V và 35 V.khi f=f2 =200 Hz thì I đạt cực đại.f1=?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:45:26 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Cho mạch điện AB không phân nhánh theo thứ tự RLC .điện áp 2 đầu mạch A,B có tần số thay đổi đc và có giá trị hiệu dụng U=70 V.gọi M là điểm giữa L và C.khi f=f1 thì I=0,5 A và điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch AM , MB lần lượt là 100 V và 35 V.khi f=f2 =200 Hz thì I đạt cực đại.f1=?
Dùng giản đồ
Ta có [tex]U^2=AM^2+MB^2-2AM.MBcos(\alpha) ==>cos(\alpha)=0,904[/tex]
[tex]==> UL=90,357 ==> ZL=180,7\Omega)[/tex]
[tex]==> ZC=70(\Omega)[/tex]
[tex]==> ZL/ZC=LC\omega^2=2,58 ==> \frac{1}{LC}=\omega^2/2,58[/tex]
+ Mặt khác [tex]\omega_2^2=\frac{1}{LC}[/tex]
[tex]==> \omega^2=2,58.\omega_2^2 ==> f=\sqrt{2,58}.f_2=321,3[/tex]


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:47:31 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Cho mạch điện AB không phân nhánh theo thứ tự RLC .điện áp 2 đầu mạch A,B có tần số thay đổi đc và có giá trị hiệu dụng U=70 V.gọi M là điểm giữa L và C.khi f=f1 thì I=0,5 A và điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch AM , MB lần lượt là 100 V và 35 V.khi f=f2 =200 Hz thì I đạt cực đại.f1=?
[tex]U^2=U_R^2 +(U_L-U_C)^2 [/tex]
Kết hợp vs [tex]U_{RL}^2=U_R^2 +U_L^2 => U_L [/tex]
[tex]\frac{U_L}{U_C} =\frac{Z_L}{Z_C} =\frac{1}{(2\pi f1)^2LC} =\frac{(2\pi f2)^2}{(2\pi f1)^2} => f1[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:51:43 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Yumi »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:57:14 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

bàj trên em vjết lộn ckút xj'u.
 [tex]U^2=U_R^2 +(U_L-U_C)^2 [/tex]
Kết hợp vs [tex]U_{RL}^2=U_R^2 +U_L^2 => U_L [/tex]
[tex]\frac{U_C}{U_L} =\frac{Z_C}{Z_L} =\frac{1}{(2\pi f1)^2LC} =\frac{(2\pi f2)^2}{(2\pi f1)^2} => f1[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.