06:54:53 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=U0.cos100πt+π/6 V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i=I0.cos100πt+π6 A.  Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I và lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v = 40 cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là  Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10cm là
Phát biểu nào sau đây sai? 
Hạt nhân \(\;_{55}^{142}{\rm{Cs}}\) có năng lượng liên kết là \(1179{\rm{MeV}}\) , hạt nhân \(\;_{40}^{90}{\rm{Zr}}\) có năng lượng liên kết là \(784{\rm{MeV}}\) , hạt nhân \(\;_{92}^{235}{\rm{U}}\) có năng lượng liên kết là \(1784{\rm{MeV}}\) . Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.


Trả lời

Con lắc lò xo cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo cần giải đáp  (Đọc 2121 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 09:34:37 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »

Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng [tex]m_{1}=0,5kg[/tex] lò xo có độ cứng  [tex]k=20N/m[/tex]. Một vật có khối lượng [tex]m_{2}=0,5kg[/tex] chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ [tex]\frac{\sqrt{22}}{5}m/s[/tex] đến va chạm mềm với vật [tex]m_{1}[/tex], sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là [tex]0,1[/tex] lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex]. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là
[tex]A.\frac{\sqrt{22}}{5}m/s[/tex]
[tex]B.10\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.10\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]D.30cm/s[/tex]



Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:39:57 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng [tex]m_{1}=0,5kg[/tex] lò xo có độ cứng  [tex]k=20N/m[/tex]. Một vật có khối lượng [tex]m_{2}=0,5kg[/tex] chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ [tex]\frac{\sqrt{22}}{5}m/s[/tex] đến va chạm mềm với vật [tex]m_{1}[/tex], sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là [tex]0,1[/tex] lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex]. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là
[tex]A.\frac{\sqrt{22}}{5}m/s[/tex]
[tex]B.10\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.10\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]D.30cm/s[/tex]
Va chạm mềm nên ngay sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc v
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có : (m1 + m2 ) v = m2v0
  <=> v = v0/2 = [tex]\frac{\sqrt{22}}{10}m/s[/tex]
Do có ma sát nên ngoài vị trí cân bằng tĩnh ban đầu, khi dao động hệ vật m = m1 +m2 = 1kg còn tồn tại hai vị trí cân bằng động khi lò xo bị biến dạng một đoạn : [tex]\Delta l_{0}=\frac{\mu mg}{K} = 0,05m[/tex]
Độ nén cực đại của lò xo sau lần nén đầu tiên là :
sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: [tex]\frac{mv^{2}}{2} - \frac{KA^{2}}{2} = \mu mgA => A = 0,0661895 m[/tex]
Vận tốc cực đại của hệ vật sau lần nén thứ nhất = vận tốc của hệ vật khi đi qua vị trí cân bằng động lúc lò xo bị nén . Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
     [tex]\frac{KA^{2}}{2}- \frac{mv_{1}^{2}}{2}-\frac{K\Delta l_{0}^{2}}{2}= \mu mg(A -\Delta l_{0}) => v_{1} = 0,0362 m/s = 3,62 cm/s[/tex]
Không có đáp án nào ! Hic, mọi người chỉ giáo ...




    


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.