2.Dòng điện XC chạy trong dây dẫn có biểu thức i=2can2sin(100pi.t+phi)A .Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong 1/4 chu kì kể từ lúc dòng điện bằng không là:
A.0,007C
B.0,009C
C.0,006C
D.0,004C
Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: [tex]i =2\sqrt{2}sin(100\pi t +\varphi ) (A)[/tex]
Trong 1/4 chu kì dòng điện có độ lớn biến thiên từ i = 0 đến độ lớn cực đại [tex]i =2\sqrt{2}(A)[/tex]
=> điện tích (giả sử trên 1 bản tụ ) giảm từ q = Q
0 = [tex]\frac{I_{0}}{\omega } = \frac{2\sqrt{2}}{100\pi}= 0,009 C[/tex] đến giá trị q = 0 => điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn là : [tex]\Delta q = Q_{0} = 0,009 C[/tex]
Bài này còn có thể tính điện lượng băng tích phân của cường độ theo thời gian từ thời điểm t1 (i =0) đến thời điểm t2 (i = I
0).