10:32:27 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có độ lớn được xác định theo công thức
Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay $$\Delta$$ không phụ thuộc vào
Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1πmH và tụ điện có điện dung 4πnF. Tần số dao động riêng của mạch là
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường \(AB = 20\;cm\) , thời gian vật đi một chiều từ \(A\) đến \(B\) là \(0,8\;s\) . Gọi \(O,M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,OA\) và \(OB\) . Tốc độ trung bình của chất điểm khi vật đi một chiều từ \(M\) đến \(N\) bằng
Hai mạch dao động lí tưởng LC1 và LC2 có tần số dao động riêng là f1=3f và f2=4f. Điện tích trên tụ có giá trị cực đại như nhau và bằng Q. Tại thời điểm dòng điện trong hai mạch dao động có cường độ bằng nhau và bằng 4,8π.f.Q thì tỉ số giữa độ lớn điện tích trên hai tụ q2q1 là


Trả lời

Dao động điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động điện từ  (Đọc 1620 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhdat199469
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 09:39:21 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »

Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường  trong một mạch dao động LC lí tưởng là  3.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn một nửa là 
A: 12.10-4s  B: 3.10-4s  C: 6.10-4s  D: 2.10-4s


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:40:29 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »

Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường  trong một mạch dao động LC lí tưởng là  3.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn một nửa là 
A: 12.10-4s  B: 3.10-4s  C: 6.10-4s  D: 2.10-4s
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là :
       T/4 = 3.10-4 => T = 12.10-4 s
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có giá trị lớn nhất giảm một nửa là :
       [tex]\Delta t = \frac{T}{6} = 2.10^{-4}s[/tex]
Những điều trên bạn có thể sử dụng vòng tròn lượng giác thì có thể thấy đặc điểm như vậy !


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.