03:07:32 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Người ta dùng một cặp nhiệt điện sắt-niken có hệ số nhiệt điện động $$32,4 \mu V/K$$, có điện trở trong $$1 \Omega$$ để làm nguồn điện. Nhúng một đầu của hai mối hàn vào nước đá đang tan và đầu còn lại vào hơi nước đang sôi. Nối hai nguồn điện trên với một điện trở $$R = 19 \Omega$$ để tạo thành một mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức i = 4cos500πt – π2 mA, với t tính bằng giây (s). Tính từ lúc t = 0, thời điểm mà cường độ dòng điện tức thời bằng 23 mA lần thứ 5 là
Cho dòng điện có cường độ i=52cos100πt   (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung 250πμF.   Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha. Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là:
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là


Trả lời

Giúp em câu dao động của con lắc đơn với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em câu dao động của con lắc đơn với  (Đọc 2770 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gataichanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 05:34:51 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng. Một viên đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc vo tới va chạm với vật nặng của con lắc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  [tex]T=m(g-\frac{Vo}{2gl})[/tex]
B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  [tex]T=m(g+\frac{Vo}{4gl})[/tex]
C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  [tex]T=m(g+\frac{Vo}{2gl})[/tex]
D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  [tex]T=m(g-\frac{Vo}{4gl})[/tex]



Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:49:22 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng. Một viên đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc vo tới va chạm với vật nặng của con lắc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  [tex]T=m(g-\frac{Vo}{2gl})[/tex]
B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  [tex]T=m(g+\frac{Vo}{4[gl})[/tex]
C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  [tex]T=m(g+\frac{Vo}{2gl})[/tex]
D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là  [tex]T=m(g-\frac{Vo}{4gl})[/tex]


+nếu là va chạm đàn hồi xuyên tam: do khối lượng 2 vật bằng nhau nên vận tốc viên đạn truyền nguyên cho vật m là Vo
[tex]T=P+ma_{ht}=m(g+\frac{V0^{2}}{l})[/tex]
+ Nếu à va chạm không đàn hồi thì vận tốc của vật là:[tex]V=\frac{mV_{0}}{2m}=\frac{Vo}{2}\Rightarrow T=m(g+\frac{Vo^{2}}{4l})[/tex]
Đáp án của bạn thừa g ở mẫu số
« Sửa lần cuối: 05:51:39 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.