Giai Nobel 2012
05:17:53 am Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dòng điện xoay chiều.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện xoay chiều.  (Đọc 2996 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
watashi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 02:31:19 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

 
  Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé!
  Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh  [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức :
 
 A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex]
 
 B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex]
 
 C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]
 
 D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]



Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:50:33 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »


  Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé!
  Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh  [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức :
 
 A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex]
 
 B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex]
 
 C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]
 
 D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]


Uab có =U k bạn.


Logged
watashi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:15:05 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Hình như là ko bạn, vì đề chỉ cho 2 giá trị đó cùng bằng U.  [tex]C=C_{1}[/tex] thì cộng hưởng rồi.  


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:50:48 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »


  Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé!
  Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh  [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức :
 
 A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex]
 
 B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex]
 
 C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]
 
 D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]



u cùng pha với i1 (cộng hưởng)
nếu lúc sau phi = 5pi/12 --> độ lệch pha là pi/6 --> Z tăng 2/căn(3) --> Io giảm 2/căn(3) --> Io = 3.căn(2) --> không có đáp án.
nếu phi = pi/3 --> độ lệch pha là pi/12 --> Io = 2.căn(6).cos15o = 3 +căn(3) --> không có đáp án luôn
xem lại đề


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:56:02 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »


  Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé!
  Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh  [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức :
 
 A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex]
 
 B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex]
 
 C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]
 
 D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]



u cùng pha với i1 (cộng hưởng)
nếu lúc sau phi = 5pi/12 --> độ lệch pha là pi/6 --> Z tăng 2/căn(3) --> Io giảm 2/căn(3) --> Io = 3.căn(2) --> không có đáp án.
nếu phi = pi/3 --> độ lệch pha là pi/12 --> Io = 2.căn(6).cos15o = 3 +căn(3) --> không có đáp án luôn
xem lại đề
trong trường hợp đề thiếu dữ kiện ta làm ngược từ đáp số ra, cách giải này nhiều lúc ra kết quả nhanh hơn và chính xác hơn giải xuôi. Thủ thuật này chỉ áp dụng cho bài tập trắc nghiệm và khả năng thành công có thể lên đến 80%


Logged

havang
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:02:12 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »


  Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé!
  Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh  [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức :
 
 A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex]
 
 B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex]
 
 C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]
 
 D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex]



u cùng pha với i1 (cộng hưởng)
nếu lúc sau phi = 5pi/12 --> độ lệch pha là pi/6 --> Z tăng 2/căn(3) --> Io giảm 2/căn(3) --> Io = 3.căn(2) --> không có đáp án.
nếu phi = pi/3 --> độ lệch pha là pi/12 --> Io = 2.căn(6).cos15o = 3 +căn(3) --> không có đáp án luôn
xem lại đề
trong trường hợp đề thiếu dữ kiện ta làm ngược từ đáp số ra, cách giải này nhiều lúc ra kết quả nhanh hơn và chính xác hơn giải xuôi. Thủ thuật này chỉ áp dụng cho bài tập trắc nghiệm và khả năng thành công có thể lên đến 80%
thầy nói cụ thể đc k ạ.


Logged
watashi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:33:01 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »


Bài này em lấy đề thi thử ạ.
 Không biết có sai ko nữa


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10531_u__tags_0_start_msg47758