10:55:31 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
Độ lớn mỗi điện tích là
Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta sử dụng thí nghiệm vật lý nào sau đây?
Một ống dây có độ tự cảm 3H đang tích lũy một năng lượng từ 1,5J thì dòng điện giảm đều về 0 trong 0,1s. Độ lớn suất điện động tự cảm trong thời gian đó là
Trong y học, tia X được sử dụng để chụp phim, để chẩn đoán bệnh là dựa vào tính chất


Trả lời

Điện-sóng ánh sáng-dao động cơ-vật lí hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện-sóng ánh sáng-dao động cơ-vật lí hạt nhân  (Đọc 5322 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dibo_ngaodu94
Học Sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 27

dibo_ngaodu94@yahoo.com
Email
« vào lúc: 07:12:26 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Một khung dây điện phẳng hình vuông cạnh 10cm, gồm 10 vòng dây, có thể quay quanh một trục nằm ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại nơi đặt khung B=0,2T và khung quay đều 3000 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1[tex]\Omega[/tex] và của mạch ngoài là [tex]4\Omega[/tex]. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là
A. 1,256A        B.0,628A         C.6,280A            D.1,570A
Câu 2: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q=20[tex]20\mu C[/tex] và lò xo có độ cứng [tex]k = 20N/m[/tex]. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo ra một điện trường [tex]E = {10^5}V/m[/tex] trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nh/tex].Cần phải đưa lên dây tải nơi đặt máy phát điện một hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
A.10kV           B.40kV            C.20kV               D.30kV
Câu 4: Bắn hạt [tex]\alpha[/tex] vào hạt nhân \[{}_7^{14}N\] đứng yên gây ra phản ứng:[tex]\alpha + {}_7^{14}N \to p + {}_8^{17}O[/tex]Ta thấy khi hai hạt sinh ra cùng vận tốc thì động năng hạt [tex]\alpha[/tex] là 1,56MeV.Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó.Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng
A. Tỏa năng lượng là 1,21 MeV
B. Thu năng lượng là 2,11 MeV
C. Tỏa năng lượng là 1,67 MeV
D. Thu năng lượng là 1,21 MeV
Câu 5: Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex], khoảng cách giữa 2 khe a=1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa 2 khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2. Bước sóng [tex]\lambda[/tex] có giá trị
A. 0,6[tex]\mu m[/tex]        B.[tex]0,5\mu m[/tex]          C.[tex]0,7\mu m[/tex]          D.[tex]0,64\mu m[/tex]
Mong các bạn và thầy cô giúp đỡ. Em xin cảm ơn^^














Logged



ĐỪNG NÍU KÉO NHỮNG GÌ XA TẦM VỚI
MÂY CỦA TRỜI HÃY ĐỂ GIÓ CUỐN ĐI
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:56:23 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q=20[tex]20\mu C[/tex] và lò xo có độ cứng [tex]k = 20N/m[/tex]. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo ra một điện trường [tex]E = {10^5}V/m[/tex] trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nh

Khi vật đang ở VTCB thì tạo ra điện trường=> con lắc chịu tác dụng của lực điện ; trong 0,01s

sau 0,01s vật đến vị trí cách VTCB đoạn x cũng chính là biên độ của vật.

Động lượng ngay VTCB khi chịu tác dụng lực điện là P0, tại vị trí dừng là P  = 0

độ biến thiên động lượng bằng xung của lực.

[tex]\Delta P=F.\Delta t\Leftrightarrow P_O=F.\Delta t=mv_O\Rightarrow v_O=\frac{qE.\Delta t}{m}[/tex]


biên độ: [tex]A=\frac{v_O}{\omega }=...[/tex]


Điện tích bằng bao nhiêu bạn ghi không rõ ràng. 8-x


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:05:59 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 3: Từ một máy phát điện người ta muốn truyền tải tới nơi tiêu thụ 1 công suất điện là 196kW với hiệu suất truyền tải là 98%.Biết điện trở của dây tải là 40[tex]\Omega[/tex].Cần phải đưa lên dây tải nơi đặt máy phát điện một hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
A.10kV           B.40kV            C.20kV               D.30kV

Hiệu suất 98% => [tex]P_h_p=0,02P=rI^2=r\frac{P^2}{U^2}=>U=19,8kV[/tex] 8-x



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:20:03 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 4: Bắn hạt [tex]\alpha[/tex] vào hạt nhân \[{}_7^{14}N\] đứng yên gây ra phản ứng:[tex]\alpha + {}_7^{14}N \to p + {}_8^{17}O[/tex]Ta thấy khi hai hạt sinh ra cùng vận tốc thì động năng hạt [tex]\alpha[/tex] là 1,56MeV.Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó.Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng
A. Tỏa năng lượng là 1,21 MeV
B. Thu năng lượng là 2,11 MeV
C. Tỏa năng lượng là 1,67 MeV
D. Thu năng lượng là 1,21 MeV

Bảo toàn động lượng: [tex]\vec{P_\alpha }=\vec{P_p}+\vec{P_O}[/tex]

hai hạt sinh ra cùng vận tốc v  => [tex]m_\alpha v_\alpha =m_pv+m_Ov\Rightarrow v=\frac{2v_\alpha }{9}[/tex]

với [tex]v_\alpha =\sqrt{\frac{2K_\alpha }{m_\alpha }}=8,683.10^6m/s[/tex]

=> [tex]v=1,9296.10^6m/s[/tex]  => [tex]K_p=\frac{13}{675}MeV;K_O=\frac{221}{675}MeV[/tex]

=> [tex]E=K_p+K_O-K_\alpha =-1,213MeV[/tex]
 
Vậy phản ứng thu năng lượng.




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:31:06 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 5: Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex], khoảng cách giữa 2 khe a=1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa 2 khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2. Bước sóng [tex]\lambda[/tex] có giá trị
A. 0,6[tex]\mu m[/tex]        B.[tex]0,5\mu m[/tex]          C.[tex]0,7\mu m[/tex]          D.[tex]0,64\mu m[/tex]

Khi tăng D thì khoảng vân tăng => hệ vân " giãn nở" ra.

Tại M chuyển thành vân tối 2 lần => tại M giờ là vân tối thứ 4 ( lần đầu là vân tối thứ 5 chuyển lên).

ta có: [tex]5\lambda \frac{D}{a}=3,5\lambda \frac{D+0,75}{a}=> D=1,75m[/tex]

[tex]x=5,25=5\lambda \frac{D}{a}=> \lambda =0,6\mu m[/tex]



Logged
dibo_ngaodu94
Học Sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 27

dibo_ngaodu94@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:12:07 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q=20[tex]20\mu C[/tex] và lò xo có độ cứng [tex]k = 20N/m[/tex]. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo ra một điện trường [tex]E = {10^5}V/m[/tex] trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nh

Khi vật đang ở VTCB thì tạo ra điện trường=> con lắc chịu tác dụng của lực điện ; trong 0,01s

sau 0,01s vật đến vị trí cách VTCB đoạn x cũng chính là biên độ của vật.

Động lượng ngay VTCB khi chịu tác dụng lực điện là P0, tại vị trí dừng là P  = 0

độ biến thiên động lượng bằng xung của lực.

[tex]\Delta P=F.\Delta t\Leftrightarrow P_O=F.\Delta t=mv_O\Rightarrow v_O=\frac{qE.\Delta t}{m}[/tex]


biên độ: [tex]A=\frac{v_O}{\omega }=...[/tex]


Điện tích bằng bao nhiêu bạn ghi không rõ ràng. 8-x

Điện tích q=[tex]20\mu C[/tex] ạ. nhưng thầy ơi đề bài là coi rằng trong thời gian đó vật không dịch chuyển vậy tại sao lại đến vị trí x được ạ. Thầy giải thích giúp em được không ạ. Em xin cảm ơn


Logged

ĐỪNG NÍU KÉO NHỮNG GÌ XA TẦM VỚI
MÂY CỦA TRỜI HÃY ĐỂ GIÓ CUỐN ĐI
Radium
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:12:38 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

theo mình thì điều kiện đề bài cho là để toàn bộ xung lực đều làm biến đổi vận tốc của vật


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 03:02:53 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q=20[tex]20\mu C[/tex] và lò xo có độ cứng [tex]k = 20N/m[/tex]. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo ra một điện trường [tex]E = {10^5}V/m[/tex] trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nh

Khi vật đang ở VTCB thì tạo ra điện trường=> con lắc chịu tác dụng của lực điện ; trong 0,01s

sau 0,01s vật đến vị trí cách VTCB đoạn x cũng chính là biên độ của vật.

Động lượng ngay VTCB khi chịu tác dụng lực điện là P0, tại vị trí dừng là P  = 0

độ biến thiên động lượng bằng xung của lực.

[tex]\Delta P=F.\Delta t\Leftrightarrow P_O=F.\Delta t=mv_O\Rightarrow v_O=\frac{qE.\Delta t}{m}[/tex]


biên độ: [tex]A=\frac{v_O}{\omega }=...[/tex]


Điện tích bằng bao nhiêu bạn ghi không rõ ràng. 8-x

Điện tích q=[tex]20\mu C[/tex] ạ. nhưng thầy ơi đề bài là coi rằng trong thời gian đó vật không dịch chuyển vậy tại sao lại đến vị trí x được ạ. Thầy giải thích giúp em được không ạ. Em xin cảm ơn

Mình nghĩ giống thế này: con lắc đang ở VTCB, ta dùng ngón tay " bún" vào con lắc trong thời gian rất nhanh <=> truyền vận tốc. trong khoảng thời gian nhỏ  [tex]\Delta t[/tex] tương tác đó vật chưa kịp dịch chuyển, sau đó vật bắt đầu dao động.

Thiết lập điện trường trong [tex]\Delta t=0,01s[/tex] cũng giống như truyền vận tốc trong thời gian rất ngắn...nên sau tương tác đó, vật sẽ đến vị trí cách VTCB đoạn x.

« Sửa lần cuối: 03:05:47 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.