12:22:33 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ mang điện tích q>0. Chu kì dao động của con lắc là 2 s. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo bị giãn rồi thả nhẹ cho vật dao động thì thấy khi đi được quãng đường S vật có tốc độ là 6π2 cm/s. Ngay khi vật trở lại vị trí ban đầu, người ta đặt một điện trường đều vào không gian xung quanh con lắc. Điện trường có phương song song với trục lò xo, có chiều hướng từ đầu cố định của lò xo đến vật, có cường độ lúc đầu là E V/m và cứ sau 2 s thì cường độ điện trường lại tăng thêm E V/m. Biết sau 4 s kể từ khi có điện trường vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới lại dao động tiếp và trong 4 s đó vật đi được quãng đường 3S. Bỏ qua mọi ma sát, điểm nối vật, lò xo và mặt phẳng ngang cách điện. Hỏi S gần giá trị nào nhất sau đây?
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là  x1 = 7cos5t-φ1 cm; x2 = 3cos5t-φ2 cm. Gia tốc cực đại lớn nhất mà vật có thể đạt là?
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không clà


Trả lời

Bài điện cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện cần giúp  (Đọc 2054 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
whitesnow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 55
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 56


Email
« vào lúc: 02:29:28 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Mong các thầy/cô và các bạn giúp đỡ
Em xin cảm ơn!


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:43:36 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Mong các thầy/cô và các bạn giúp đỡ
Em xin cảm ơn!
Lần sau nhớ bỏ thời gian viết bài nhé!! Chứ chụp hình ko được đâu,vi phạm quy định diễn đàn 8-x

Ta có điện áp 2 đầu cuộn dây lệch pha II/3 so với i nên cuộn dây có điện trở r

 tan[tex]\varphi =\sqrt{3}[/tex] ==>ZL=[tex]\sqrt{3}r[/tex]

Mặt khác UR=Ud <--->R=[tex]\sqrt{r+3r^{2}}=2r[/tex] ==>r=[tex]\frac{R}{2}[/tex] và ZL=[tex]\frac{\sqrt{3}R}{2}[/tex]

==>P=[tex]\frac{(R+\frac{R}{2})U^{2}}{(R+\frac{R}{2})^{2}+\frac{3R^{2}}{4}}[/tex]=[tex]\frac{U^{2}}{2R}[/tex]



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:12:47 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Mong các thầy/cô và các bạn giúp đỡ
Em xin cảm ơn!
r/R = cos60 =>r =R /2.
 "Hđt 2đầu ...so vs dđ " => phi = 60/2=30độ  (U là phân gjác của ULr,UR )
P=U ^2. cos^2 phj /(R +r ) =U^2/2R


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.