02:27:15 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nguồn âm phát ra các sóng âm đều theo mọi phương. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Ở trước nguồn âm một khoảng d có cường độ âm là I. Nếu xa nguồn âm thêm 30 m cường độ âm bằng I/9. Khoảng cách d là
Khác với sóng cơ, sóng điện từ có thể truyền được trong môi trường
Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng quang điện của Héc, ông đã sử dụng bức xạ tử ngoại chiếu vào
Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha hình sin có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc
Một sóng âm truyền trong không khí. Biết mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 10 dB và 60 dB thì cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M bao nhiêu lần? Chọn kết luận đúng.


Trả lời

giup em bai dien xc voi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giup em bai dien xc voi  (Đọc 1993 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gataichanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 02:03:11 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Io.cos(100pi.t+pi/4)  (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = Iocos(100pi.t -pi/12)  (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có phương trình ntn?
« Sửa lần cuối: 02:09:24 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:34:15 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Io.cos(100pi.t+pi/4)  (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = Iocos(100pi.t -pi/12)  (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có phương trình ntn?

Để ý thấy cường độ dòng điện trong hai trường hợp có giá trị như nhau nên:
             ZL = ZC - ZL
    <=>  [tex]tan\varphi _{1} = -tan\varphi _{2}[/tex] (1)

Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong hai trường hợp là:
           [tex]\varphi _{2} -\varphi _{1} = \frac{\pi }{3}[/tex]
       <=> [tex]tan\varphi _{2} = \frac{tan\varphi _{1}+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}tan\varphi _{1}}[/tex] (2)
Thế (1) vào (2) ta tìm được: [tex]tan\varphi _{1} = -\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]
     => [tex]\varphi _{1} = \frac{-\pi }{6}[/tex]
=> điện áp trễ pha [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] so với cường độ dòng điện trong mạch khi chưa ngắt tụ => Biểu thức điện áp là : [tex]u = 60\sqrt{2}cos(100\pi t +\frac{\pi }{4} -\frac{\pi }{6})=60\sqrt{2}cos(100\pi t +\frac{\pi }{24}) V[/tex]




     


Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:13:14 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Các thầy xem giúp em cách giải này nha.
Vì dòng điện có cường độ như nhau trong cả hai trường hợp nên
  ZL = ZC - ZL
[tex]tan\varphi _{1}=-tan\varphi _{2}\Leftrightarrow \varphi _{1}=-\varphi _{2}=\varphi[/tex]
ta có: [tex]\varphi _{u}=\varphi _{i1}+\varphi _{1}=\varphi _{i1}+\varphi[/tex]          (1)
[tex]\varphi _{u}=\varphi _{i2}+\varphi _{2}=\varphi _{i2}-\varphi [/tex]                  (2)

cộng (1) và (2) về theo vế ta được: [tex]2\varphi _{u}=\varphi _{i1}+\varphi _{i2}\Rightarrow \varphi _{u}=\frac{\pi }{12}[/tex]


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:23:45 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Các thầy xem giúp em cách giải này nha.
Vì dòng điện có cường độ như nhau trong cả hai trường hợp nên
  ZL = ZC - ZL
[tex]tan\varphi _{1}=-tan\varphi _{2}\Leftrightarrow \varphi _{1}=-\varphi _{2}=\varphi[/tex]
ta có: [tex]\varphi _{u}=\varphi _{i1}+\varphi _{1}=\varphi _{i1}+\varphi[/tex]          (1)
[tex]\varphi _{u}=\varphi _{i2}+\varphi _{2}=\varphi _{i2}-\varphi [/tex]                  (2)

cộng (1) và (2) về theo vế ta được: [tex]2\varphi _{u}=\varphi _{i1}+\varphi _{i2}\Rightarrow \varphi _{u}=\frac{\pi }{12}[/tex]

Bạn làm chính xác rồi. Lời giải ở trên nhằm ở chỗ : [tex]\frac{\pi }{4}-\frac{\pi }{6}=\frac{\pi }{12}[/tex]

chứ không phải [tex]\frac{\pi }{24}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.