09:49:15 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là
Một người đứng trong trên một cái cân đặt trong buồng thang máy. Lúc thang máy đứng yên, cái cân chỉ giá trị 52 kg. Trong giai đoạn thang máy đi xuống, chuyển động chậm dần đều trước khi dừng lại, số chỉ của cân
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc, gia tốc của viên bi lần lượt là và . Biên độ dao động của viên bi là
Sóng dừng trên dây không có đặc điểm nào sau đây?
Một vật dao động điều hòa có vận tốc tức thời v và li độ x. Độ lệch pha giữa x và v là


Trả lời

2 bài điện xoay chiều hay trong đề thi thử đại học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài điện xoay chiều hay trong đề thi thử đại học  (Đọc 5105 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
endybao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 12:59:17 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Mong được mọi người giúp đỡ hai bài tập này, mình thank trước Cheesy


Bài 1: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]120\sqrt{3}[/tex] không đổi, tần số f=50Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm  M và B là 120V, điện áp [tex]\mu_{AN}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\Pi }{2}[/tex] so với điện áp [tex]\mu_{MB}[/tex] đồng thời [tex]\mu_{AB}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] so với [tex]\mu_{AN}[/tex]. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 810W
B. 240W
C. 540W
D. 180W
Bài 2:Đặt điện áp xoay chiều [tex]\mu=U_{o}cos\omega t[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch điện AB nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R=r. Gọi N là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời [tex]\mu_{AM}[/tex] và [tex]\mu_{NB}[/tex] vuông pha nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng [tex]30\sqrt{5}[/tex]V. Giá trị của [tex]U_{o}[/tex] bằng:
A. [tex]120\sqrt{2}[/tex] V
B. 120 V
C. 60 V
D. [tex]60\sqrt{2}[/tex] V












Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:47:14 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Mong được mọi người giúp đỡ hai bài tập này, mình thank trước Cheesy
Bài 1: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]120\sqrt{3}[/tex] không đổi, tần số f=50Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm  M và B là 120V, điện áp [tex]\mu_{AN}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\Pi }{2}[/tex] so với điện áp [tex]\mu_{MB}[/tex] đồng thời [tex]\mu_{AB}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] so với [tex]\mu_{AN}[/tex]. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 810W
B. 240W
C. 540W
D. 180W
Xem link http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10208.msg46584#msg46584


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:04:43 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R=r. Gọi N là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời [tex]\mu_{AM}[/tex] và [tex]\mu_{NB}[/tex] vuông pha nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng [tex]30\sqrt{5}[/tex]V. Giá trị của [tex]U_{o}[/tex] bằng:
A. [tex]120\sqrt{2}[/tex] V
B. 120 V
C. 60 V
D. [tex]60\sqrt{2}[/tex] V

(bài này phải vẽ gjản đồ véc tơ ra mới thấy dễ )
[tex] U_{RLr} = U_{LrC}=30\sqrt {5} [/tex]
gọi góc hợp bởi i và uRLr là phi. Do R=r
[tex] 30\sqrt {5} cos phi =2. 30\sqrt {5} sin phi[/tex] => tan phi =1/2
[tex] U^2 = (U_R + U_r)^2 +(U_L - U_C )^2 = (30\sqrt {5} cos phi )^2 + (30\sqrt {5} sin phi -(30\sqrt {5} cos phi + 30\sqrt {5} sin phi )^2  [/tex]
=> U =>   [tex]  U_0 = 120V [/tex]
« Sửa lần cuối: 10:12:28 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Yumi »

Logged
endybao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:02:51 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R=r. Gọi N là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời [tex]\mu_{AM}[/tex] và [tex]\mu_{NB}[/tex] vuông pha nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng [tex]30\sqrt{5}[/tex]V. Giá trị của [tex]U_{o}[/tex] bằng:
A. [tex]120\sqrt{2}[/tex] V
B. 120 V
C. 60 V
D. [tex]60\sqrt{2}[/tex] V

(bài này phải vẽ gjản đồ véc tơ ra mới thấy dễ )
[tex] U_{RLr} = U_{LrC}=30\sqrt {5} [/tex]
gọi góc hợp bởi i và uRLr là phi. Do R=r
[tex] 30\sqrt {5} cos phi =2. 30\sqrt {5} sin phi[/tex] => tan phi =1/2
[tex] U^2 = (U_R + U_r)^2 +(U_L - U_C )^2 = (30\sqrt {5} cos phi )^2 + (30\sqrt {5} sin phi -(30\sqrt {5} cos phi + 30\sqrt {5} sin phi )^2  [/tex]
=> U =>   [tex]  U_0 = 120V [/tex]


giải thích rõ hơn được không bạn, vẽ giãn đồ sao cho hợp lí


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:22:28 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

hjnk hoj xau xju


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.