12:09:52 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Câu điện cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: câu điện cần giải đáp  (Đọc 1779 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dibo_ngaodu94
Học Sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 27

dibo_ngaodu94@yahoo.com
Email
« vào lúc: 11:34:43 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Mạch RLC nt trong đó [tex]L = \frac{1}{\pi }[/tex]H (thuần cảm) Hiệu điện thế xoay chiều 2 đầu mạch ổn định nhưng tần số góc [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Khi [tex]{\omega _1} = 50\pi (rad/s)[/tex] hoặc [tex]{\omega _2} = 200\pi (rad/s)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng như nhau, nhưng lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] rad. Giá trị của R là
A.[tex]150\Omega[/tex]           B.[tex]100\Omega[/tex]            C.[tex]250\Omega[/tex]          D.[tex]50\Omega[/tex]











Logged



ĐỪNG NÍU KÉO NHỮNG GÌ XA TẦM VỚI
MÂY CỦA TRỜI HÃY ĐỂ GIÓ CUỐN ĐI
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:15:01 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Mạch RLC nt trong đó [tex]L = \frac{1}{\pi }[/tex]H (thuần cảm) Hiệu điện thế xoay chiều 2 đầu mạch ổn định nhưng tần số góc [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Khi [tex]{\omega _1} = 50\pi (rad/s)[/tex] hoặc [tex]{\omega _2} = 200\pi (rad/s)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng như nhau, nhưng lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] rad. Giá trị của R là
A.[tex]150\Omega[/tex]           B.[tex]100\Omega[/tex]            C.[tex]250\Omega[/tex]          D.[tex]50\Omega[/tex]
với [tex]{\omega _1} = 50\pi (rad/s)[/tex] hoặc [tex]{\omega _2} = 200\pi (rad/s)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng như nhau nên ta có:
                Zl1-Zc1 = Zc2 - Zl2
           =>    [tex]\omega _{1}\omega _{2} = \frac{1}{LC} => C = \frac{10^{-4}}{\pi }F[/tex]
=> Zl1 = 50 ôm ; Zc1 = 200 ôm
Hiệu điện thế giữa hai đầu R trong hai trường hợp lệch pha nhau pi/2 cũng có nghĩa là cường độ dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau pi/2 :
 Gọi [tex]\varphi _{1}[/tex] và [tex]\varphi _{2}[/tex] là độ lệch pha của cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trong hai trường hợp :
        [tex]\varphi _{1}[/tex] - [tex]\varphi _{2}[/tex] = [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
  <=> tan[tex]\varphi _{1}[/tex]tan[tex]\varphi _{2}[/tex] = -1
  <=> [tex](\frac{Z_{L1}-Z_{C1}}{R})(\frac{Z_{L2}-Z_{C2}}{R}) = -1 <=> \frac{(Z_{L1}-Z_{C1})^{2}}{R^{2}} = 1 <=> R = \left|Z_{L1}-Z_{C1} \right| =150\Omega[/tex]



        











Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10460_u__tags_0_start_0