09:22:13 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tế bào mạch gỗ của cây gồm
Đặt điện áp u=100cos(ωt) V (tần số góc ω   thay đổi được) vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C có điện dung bằng C=12π mF thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I1. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,8π H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I2. Giá trị nhỏ nhất của tổng I1 + I2 là:
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có p  cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số là 
Dùng chùm electron (mỗi electron có động năng W) bắn phá khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản thì êlectron trong các nguyên tử chỉ có thể chuyển ra quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En=-13٫6/n2  (eV) với n là số nguyên. Giá trị W có thể là
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?


Trả lời

Con lắc đơn...

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn...  (Đọc 2013 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Doomkaka
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 09:55:49 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn chu kì dao động T dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T=2s. COn lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần 2 con lắc đi quan vị trí cân bằng của chúng theo cùng 1 chiều. Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp như thế là 7 phút 30s. Hãy tính chu kì T và độ dài con lắc đơn ?
A.1.98s và 1m
B.2.009 và 1m
C.2.009  và 2m
D. 1.98 và 2m
Đáp án là C ai chỉ dùm e cách giải...


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:10:20 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn chu kì dao động T dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T=2s. COn lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần 2 con lắc đi quan vị trí cân bằng của chúng theo cùng 1 chiều. Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp như thế là 7 phút 30s. Hãy tính chu kì T và độ dài con lắc đơn ?
A.1.98s và 1m
B.2.009 và 1m
C.2.009  và 2m
D. 1.98 và 2m
Đáp án là C ai chỉ dùm e cách giải...
Bài này thuộc loại bài kinh điển của con lắc trùng phùng:
Gọi n là số dao động toàn phần mà con lắc T2 thực hiện được giữa hai lần trùng phùng liên tiếp => số dao động toàn phần mà con lắc T1 thực hiện được là n + 1
 Vậy : nT2 = (n+1) 2 = 450 s
 => n = 224 dao động => T2 = 2,009 s => Chiều dài con lắc là 1 m


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:17:40 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn chu kì dao động T dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T=2s. COn lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần 2 con lắc đi quan vị trí cân bằng của chúng theo cùng 1 chiều. Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp như thế là 7 phút 30s. Hãy tính chu kì T và độ dài con lắc đơn ?
A.1.98s và 1m
B.2.009 và 1m
C.2.009  và 2m
D. 1.98 và 2m
Đáp án là C ai chỉ dùm e cách giải...
"COn lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút " => chu kỳ clđ là T >2s. Dựa vào đ.án => T= 2,009s => l
để ý 1 chút thì sẽ nhanh hơn.


Logged
Doomkaka
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:50:18 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

cảm ơn nhiều nhưng quan trọng cách giải .... ai giúp e với hjhj


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.