Bài 1: Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A. Dùng một chùm sáng hẹp , song song gồm 3 thành phần đơn sắc đỏ, lục và chàm lần lượt chiếu vuông góc vào một mặt bên của 2 lăng kính .Với lăng kính thứ nhất (1) người ta thấy tia sáng màu chàm đi sát mặt bên còn lại còn với lăng kính thứ hai (2) thì tia sáng đi sát ở mặt bên còn lại của lăng kính là tia màu đỏ. Gọi [tex]n_{d1},n_{d2};n_{l1},n_{l2};n_{c1},n_{c2}[/tex] lần lượt là chiết suất của chất làm lăng kính (1) và (2) đối với ánh sáng đỏ, lam và chàm .Kết luận nào sau đây là đúng:
[tex]A.n_{c1}>n_{c2}[/tex]
[tex]B.n_{l2}<n_{c1}[/tex]
[tex]C.n_{d2}>n_{l1}[/tex]
[tex]D.n_{d1}=n_{d2}[/tex]
Do chiết suất của một môi trường với các ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím : n
đ < n
lam < n
chàm Hay :n
d1 < n
l1 < n
c1 (1)
n
d2 < n
l2 < n
c2 (2)
Khi chiếu tới lăng kính thứ nhất tia ló màu chàm đi sát mặt bên thứ hai => góc tới mặt bên thứ hai = i
chàm với sini
chàm = [tex]\frac{1}{n_{c1}}[/tex] (3)
Khi chiếu tới lăng kính thứ hai tia ló màu đỏ đi sát mặt bên thứ hai => góc tới mặt bên thứ hai = i
đ với sini
đ = [tex]\frac{1}{n_{d2}}[/tex] (4)
Từ (3) và (4) ta có : n
c1 = n
d2 (5)
Kết hợp (1) , (2) và (5) ta thấy đáp án C là đúng