11:01:38 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một phản ứng hạt nhân thu năng lượng, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
(Câu 16 đề thi THPT QG 2019 – Mã đề M213) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100π rad/s  vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,2πH  . Cảm kháng của cuộn cảm là
Xét điện trường tổng hợp gây ra bởi hai điện tích q1 = + 3.10-8 C đặt tại A và q2 = -12.10-8 C đặt tại B, cách A 15 cm. Tại điểm nào sau đây, cường độ điện trường bằng không?
Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc w của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là
Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kì. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là


Trả lời

Dao động cơ nhờ mọi người giúp với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động cơ nhờ mọi người giúp với  (Đọc 4056 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dtquang11090
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 11:16:54 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định. đầu kia gắn vào một vật khối lượng 100g. Vật chuyển động có ma sát trên mặt bàn nằm ngang dọc theo trục lò xo. Ban đầu đưa lò xo đến vị trí bị nén 6 cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí bị nén 4 cm thì có tốc độ 40 cm/s. Khi đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần thứ nhất thì vật có tốc độ là bao nhiêu???


Logged


thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:20:36 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định. đầu kia gắn vào một vật khối lượng 100g. Vật chuyển động có ma sát trên mặt bàn nằm ngang dọc theo trục lò xo. Ban đầu đưa lò xo đến vị trí bị nén 6 cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí bị nén 4 cm thì có tốc độ 40 cm/s. Khi đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần thứ nhất thì vật có tốc độ là bao nhiêu???
ra 14pi hả bạn


Logged
dtquang11090
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:24:57 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

đáp án là 20căn6 (cm/s) bạn à


Logged
chuottuivn94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:36:27 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Câu này ý tưởng của mình là thế này nhé :
Tại vị trí đầu tiên , Cơ năng của con lắc là 1/2 K . A  bình phương. ( vì để vị trí lò xo nén 6 nên A 6)
Tại vị trí lò xo nén 4 Tức là quãng đường đã đi là 2: Tại vị trí này ta tính được năng lượng  : thế năng đàn hồi còn lắc lò xo + Năng lượng mất đi do đi quãng đường 2 cm + Động năng ( trong này còn ẩn là hệ số ma sát ) .
Cho hai cái trên bằng nhau tính được hệ số ma sát .
+ Tại vị trí lò xo không biến dạng . Năng lượng gồm : năng lượng mất đi do ma sát đi quãng đường 6 cm + Động năng .
Bạn cho cái này bằng cái ban đầu bạn sẽ tìm được đáp án !


Logged
dtquang11090
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:01:41 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn sóng A, B dao động theo phương đứng với phương trình lần lượt là uA= acos(omega.t), uB=2asin(omega.t). Bước sóng trên mặt chất lỏng là r, coi biên độ sóng là không đổi khi lan truyền. Điểm M trên mặt chất lỏng không nằm trên đường AB, cách nguồn A, B những khoảng là 18.25r và9.5r. biên độ dao động tại M là??( đáp án là a )


Logged
chuottuivn94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:09:35 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »


Mình làm thế này liệu sai ở đâu nhỉ? không lại không ra đáp án nhỉ ?
« Sửa lần cuối: 12:13:23 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi chuottuivn94 »

Logged
dtquang11090
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:14:16 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

xin lỗi  vì dữ kiện mình đưa ra sai, độ cứng k=10 N/m CheesyCheesy Cheesy Cheesy, theo cách của bạn thì mình làm ra đúng đáp án roài.
Có ai làm giúp mình bài thứ 2 với
« Sửa lần cuối: 12:16:55 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi dtquang11090 »

Logged
chuottuivn94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:33:23 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Câu này bạn viết phương trình sóng ra rùi tính thui, đề bạn đánh không rõ khó xem quá!


Logged
dtquang11090
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:40:40 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

nhưng mà biên độ sóng ở 2 nguồn khác nhau mình k biết cộng lại thế nào. Cheesy,


Logged
tnhung94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 80
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:48:24 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Bạn cứ tổng hợp như tổng hợp 2 dao động điều hòa binh thường thôi mà


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:00:17 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn sóng A, B dao động theo phương đứng với phương trình lần lượt là uA= acos(omega.t), uB=2asin(omega.t). Bước sóng trên mặt chất lỏng là r, coi biên độ sóng là không đổi khi lan truyền. Điểm M trên mặt chất lỏng không nằm trên đường AB, cách nguồn A, B những khoảng là 18.25r và9.5r. biên độ dao động tại M là??( đáp án là a )

Ta có: [tex]u_{A}= acos\omega t[/tex] và [tex]u_{B}= 2acos\left< \omega t - \frac{\pi }{2}\right>[/tex]

Phương trình sóng tại M:

[tex]u_{1M}= acos\left< \omega t - \frac{2\pi d_{1}}{\lambda }\right>[/tex]

[tex]u_{2M}= 2acos\left< \omega t - \frac{2\pi d_{2}}{\lambda }- \frac{\pi }{2}\right>[/tex]

Độ lệch pha giữa hai sóng tới: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi \left(d_{2}-d_{1} \right)}{\lambda } + \frac{\pi }{2} = -17 \pi [/tex]

Biên độ sóng tổng hợp tại M:

[tex]A_{M}^{2}=A_{1M}^{2}+ A_{2M}^{2}+2A_{1M}A_{2M}cos \Delta \varphi[/tex]

[tex]A_{M}^{2}=a^{2}+ 4a^{2}+2.a.2acos \left< -17 \pi \right> = a^{2} \Rightarrow A_{M}= a[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.