09:10:23 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều. Thay đổi đạu lượng nào sau đây thì không thể làm cho mạch có cộng hưởng
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 4 N/cm và vật nặng có khối lượng 1 kg. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,04. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật đạt được khi dao động là:
Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R = 90 Ω , cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1 ; khi C = C2 = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số U2U1  bằng:
Một vật đang dao động điều hòa thì vectơ gia tốc của vật luôn
Theo thuyết Bo (Bohr), các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức En= −13,6/n2 với n = 1, 2, 3 …. Giả sử một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì được kích thích bởi một chùm bức xạ để đám nguyên tử này có thể phát ra tất cả các vạch trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô. Tần số tối thiểu của bức xạ này gần bằng


Trả lời

Một câu về con lắc đơn.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một câu về con lắc đơn.  (Đọc 2382 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
watashi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 03:16:28 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

  
  Thầy và các bạn giúp mình bài này với!
 Con lắc đơn có chiều dài dây treo [tex]l[/tex] ,vật nặng có KL [tex]m=1 kg[/tex] đạng dao động điều hòa với li độ góc cự đại [tex]\alpha =9^{0}[/tex] . Khi vật đi qua  VTCB thì va chạm với vật m'= 0,5 kg . Sau va chạ con lắc dao động với li độ góc cực đại bằng ?
 ĐA là [tex]6^{0}[/tex] .
 


Logged


duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:55:35 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

 
  Thầy và các bạn giúp mình bài này với!
 Con lắc đơn có chiều dài dây treo [tex]l[/tex] ,vật nặng có KL [tex]m=1 kg[/tex] đạng dao động điều hòa với li độ góc cự đại [tex]\alpha =9^{0}[/tex] . Khi vật đi qua  VTCB thì va chạm với vật m'= 0,5 kg . Sau va chạ con lắc dao động với li độ góc cực đại bằng ?
 ĐA là [tex]6^{0}[/tex] .

Xem va chạm là hoàn toàn đàn hồi, vận tốc ban đầu của vật m' là v = 0 thì ta có:
[tex]v'=\frac{v(1-0,5)}{1+0,5} = \frac{v}{3}[/tex]
Cơ năng của hệ giảm 9 lần.
[tex]W =mgl ( 1 - \cos \alpha)\approx \frac12 mgl \alpha_o^2[/tex]
Do đó biên độ góc giảm 3 lần, tức còn [tex]3^o[/tex]
:-s Hic, sai đáp án.
[/font]


Logged
watashi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:38:43 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

 
  Thầy và các bạn giúp mình bài này với!
 Con lắc đơn có chiều dài dây treo [tex]l[/tex] ,vật nặng có KL [tex]m=1 kg[/tex] đạng dao động điều hòa với li độ góc cự đại [tex]\alpha =9^{0}[/tex] . Khi vật đi qua  VTCB thì va chạm với vật m'= 0,5 kg . Sau va chạ con lắc dao động với li độ góc cực đại bằng ?
 ĐA là [tex]6^{0}[/tex] .

Xem va chạm là hoàn toàn đàn hồi, vận tốc ban đầu của vật m' là v = 0 thì ta có:
[tex]v'=\frac{v(1-0,5)}{1+0,5} = \frac{v}{3}[/tex]
Cơ năng của hệ giảm 9 lần.
[tex]W =mgl ( 1 - \cos \alpha)\approx \frac12 mgl \alpha_o^2[/tex]
Do đó biên độ góc giảm 3 lần, tức còn [tex]3^o[/tex]
:-s Hic, sai đáp án.
[/font]
Cảm ơn bạn đã hướng dẫn nhé!
 ĐA là [tex]6^{0}[/tex]  .
 Tại sai đoạn này đó [tex]v'=\frac{v(1-0,5)}{1+0,5} = \frac{v}{3}[/tex]
 Ban đầu m= 1kg  chứ ko phải (1-0,5 ) . Nếu sửa lại là ra ĐA :6 .
 
 


Logged
Radium
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:49:06 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

mình thấy cách làm của duynhana1 đúng mà, vì xét va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên khối lượng con lắc trước và sau va chạm không đổi chứ.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.