04:18:53 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để xác định suất điện động ξ của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1I (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình vẽ bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là
Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
Nguồn sáng nào sau đây phát ra tia tử ngoại?
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
Một kim loại có công thoát A=5,23.10−19J. Biết hằng số Plăng h=6,625.10−34Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:


Trả lời

1 câu lí thuyết cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 câu lí thuyết cần giải đáp  (Đọc 1707 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nanaghusa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 54



Email
« vào lúc: 11:42:49 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ 3 pha không đối. khi roto của động cơ quay với tốc độ góc [tex]\omega _{1}, \omega _{2}[/tex] ([tex]\omega _{1}< \omega _{2}[/tex])
thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của roto lần lượt là [tex]I_{1}, I_{2}[/tex], ta có mối quan hệ:
A. I1=I2[tex]\neq 0[/tex]
B. I1=I2=0
C. I1>I2
D. I1<I2
mong thầy cô và các bạn giả thích chi tiết giúp em !


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:21:36 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ 3 pha không đối. khi roto của động cơ quay với tốc độ góc [tex]\omega _{1}, \omega _{2}[/tex] ([tex]\omega _{1}< \omega _{2}[/tex])
thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của roto lần lượt là [tex]I_{1}, I_{2}[/tex], ta có mối quan hệ:
A. I1=I2[tex]\neq 0[/tex]
B. I1=I2=0
C. I1>I2
D. I1<I2
mong thầy cô và các bạn giả thích chi tiết giúp em !
P=Pnhiet + Pco
[tex]\omega_1<\omega_2 ==> Pco1<Pco2[/tex]
==> Pnhiet1>Pnhiet2 ==> I1>I2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.