10:10:56 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung $$0,05 \mu F$$. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2=0,70 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N2 vân sáng của λ2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1+N2=3. Bước sóng λ1 bằng
Một sợi dây đàn hồi 1 đầu cố định 1 đầu tự do, hai tần số liên tiếp có sóng dừng trên dây là 45Hz và 75Hz. Hãy xác định tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây
Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào mô thực vật là tính
Trong vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là E, nếu tăng độ lớn của điện tích thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường


Trả lời

Một bài hạt nhân thu năng lượng cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài hạt nhân thu năng lượng cần giúp đỡ  (Đọc 17556 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
revo450
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 06:27:16 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Bắn hạt Anpha có động năng 4 MeV vào hạt nhân  N ( A= 14, Z = 7) đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m(anpha) = 4,0015 u; mO = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c2; c = 3.108 m/s^2.


Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:51:00 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Bắn hạt Anpha có động năng 4 MeV vào hạt nhân  N ( A= 14, Z = 7) đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m(anpha) = 4,0015 u; mO = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c2; c = 3.108 m/s^2.
Phương trình phản ứng:[tex]^{4}_{2}He+^{14}_{7}N\rightarrow ^{1}_{1}p+^{17}_{8}O[/tex]
Áp dụng ĐLBT NL ta có:[tex]Q+K_{\alpha }=\frac{1}{2}m_{p}.v^{2}+\frac{1}{2}m_{O}.v^{2}(1)[/tex]
[tex]\left(m_{\alpha }+m_{N}-m_{p}-m_{O} \right).c^{2}+K_{\alpha }=\frac{1}{2}.v^{2}\left(m_{p}+m_{O} \right)\Leftrightarrow -1,2103+4=\frac{1}{2}.18,002.v^{2}\Leftrightarrow v=\sqrt{\frac{2.2,7897.1,6.10^{-13}}{18,002.1,66055.10^{-27}}}=4,94.10^{6}m/s[/tex]
Động năng của hạt proton là:
[tex]K_{p}=\frac{1}{2}.m_{p}.v^{2}=\frac{1}{2}.1,0073.1,66055.10^{-27}.(4,94.10^{6})^{2}=2,04.10^{-14}J=0,13MeV[/tex]




Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.