01:04:24 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=64 N/m và vật nặng khối lượng m = 1 kg. Ban đầu vật nặng được đặt trên mặt bàn nằm ngang, còn lò xo được giữ nằm ngang và không biến dạng. Sau đó, người ta kéo đầu tự do của lò xo chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 cm/s, phương trùng với trục của lò xo, chiều theo chiều làm cho lò xo dãn. Lấy g = 10 m/s. Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,08 thì độ dãn cực đại của lò xo gần giá trị nào nhất sau đây?
Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r=4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1=1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2=2Ω nối tiếp với điện trở R thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I2=1A. Trị số của điện trở R1 là:
Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14π  (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=1502cos120πt  (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C thỏa mãn  vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số bằng f0 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,8. Khi tần số bằng f02 thì hệ số công suất của đoạn mạch gần nhất với giá trị
Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là


Trả lời

Bài về mạch dao động LC khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài về mạch dao động LC khó  (Đọc 3473 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhatquanghh1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 04:44:02 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Khi khung dao động dùng tụ C1 mắc song song C2 thì tần số dao đồng la f=48kHz.Khi dùng 2 tụ trên mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch la f'=100kHz(L ko đổi).Tần số riêng của mạch f1 dao động khi chỉ có tụ C1 là bao nhiêu biết rằng f1<f2 với f2 là tần số riêng của mạch khi chỉ có C2
A.60kHZ
B.70kHz
C.80kHz
D.90kHz


Logged


onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:54:00 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Khi khung dao động dùng tụ C1 mắc song song C2 thì tần số dao đồng la f=48kHz.Khi dùng 2 tụ trên mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch la f'=100kHz(L ko đổi).Tần số riêng của mạch f1 dao động khi chỉ có tụ C1 là bao nhiêu biết rằng f1<f2 với f2 là tần số riêng của mạch khi chỉ có C2
A.60kHZ
B.70kHz
C.80kHz
D.90kHz
Ta có [tex] f_{nt}^2=f_1^2 + f_2^2[/tex] (1)
         [tex] f_{ss}^2=\frac{f_1^2f_2^2}{f_1^2+f_2^2} [/tex] (2)
Từ (1),(2) ta có [tex] f_1^2f_2^2=4800^2 [/tex] thế vào (1)
Ta có [tex] f_2=60,f2=80 [/tex] do [tex] f_2>f_1 [/tex] nên chọn [tex] f_2=80 [/tex]


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.