05:16:52 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi sóng cơ và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước phát biểu đúng là
Hình vẽ bên biểu diễn chiều của từ trường tại các điểm gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng hình tròn. Điểm có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường là.
Đồ thị biến đổi theo thời gian của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch AB như hình vẽ. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch là 
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 0,25π) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng
Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V – 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là


Trả lời

3 câu trong đề thi thử sào nam

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 câu trong đề thi thử sào nam  (Đọc 4840 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 09:05:35 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C có điện dung thay đổi được điện áp  V không đổi. Lần lượt điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu R, hai đầu L đạt cực đại là URmax và ULmax. Biết ULmax = 3URmax.  Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại thì điện áp trên tụ lúc này bằng
A. 600 V.   B. 1003 V.   C. 2003 V.   D. 300 V.
hình như đề sai UL=căn2UR mới ra đáp án D
Câu 30: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bằng công thức          (eV) với n = 1, 2, 3,…Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ bức xạ có năng lượng ∆E = 12,24 eV. Khi  các êlectron chuyển quỹ đạo dừng thì nó phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất bằng
A. 12,09 eV.   B. 1,51 eV.   C. 10,73 eV.   D. 12,24 eV.
Sao nó hấp thu được năng lượng lưng chừng này được?
Câu 40: Chiếu đồng thời vào hai khe trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,5 μm và λ3 = 0,6 μm. Trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất có bao nhiêu vân sáng trùng nhau? ( không kể vân trung tâm và vân cùng màu với vân trung tâm )
A. 8 vân.   B. 5 vân.   C. 7 vân.   D. 6 vân.
câu này mình ra D
giúp mình mau nhé.



Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:38:30 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C có điện dung thay đổi được điện áp  V không đổi. Lần lượt điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu R, hai đầu L đạt cực đại là URmax và ULmax. Biết ULmax = 3URmax.  Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại thì điện áp trên tụ lúc này bằng
A. 600 V.   B. 1003 V.   C. 2003 V.   D. 300 V.
hình như đề sai UL=căn2UR mới ra đáp án D

Câu này thiếu dữ kiện bạn ơi ! Đề bài ko hề có con số nào mà đáp án lại chình ình số đẹp thế !


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:45:57 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 30: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bằng công thức          (eV) với n = 1, 2, 3,…Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ bức xạ có năng lượng ∆E = 12,24 eV. Khi  các êlectron chuyển quỹ đạo dừng thì nó phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất bằng
A. 12,09 eV.   B. 1,51 eV.   C. 10,73 eV.   D. 12,24 eV.
Sao nó hấp thu được năng lượng lưng chừng này được?
Theo mình đáp án phải là D
Đang ở trạng thái cơ bản, nguyên tử hấp thụ năng lượng 12,24 eV thì năng lượng lớn nhất nó có thể phát ra được phải bằng với năng lượng mà nó đã hấp thu ( Trong trường hợp ko quan tâm đến En = -13,6eV/n2 )


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:09:08 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 40: Chiếu đồng thời vào hai khe trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,5 μm và λ3 = 0,6 μm. Trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất có bao nhiêu vân sáng trùng nhau? ( không kể vân trung tâm và vân cùng màu với vân trung tâm )
A. 8 vân.   B. 5 vân.   C. 7 vân.   D. 6 vân.
Vị trí vân trùng : [tex]k_{1}\lambda_{1} = k_{2}\lambda_{2}=k_{3}\lambda_{3} <=> k_{1}0,45 = k_{2}0,5=k_{3}0,6[/tex]
Bội số chung nhỏ nhất là 9 => k1 = 20; k2 = 18;k1 = 15
Vậy vân trung tâm và vân cùng màu gần nhất với vân trung tâm có các vân trùng là:
            +,  bức xa 1 và bức xạ 2 có : 1 vân trùng ( 10, 9)
            + , bức xạ 2 và bức xạ 3 có : 2 vân trùng (6, 5) và (12, 10)
            + , bức xạ 1 và bức xạ 3 có : 4 vân trùng (4, 3) ; (8, 6); (12, 9); (16, 12)
Vậy tổng cộng có 7 cặp vân trùng


Logged
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:15:51 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu này mình cũng tính 7 vân.
[tex]\frac{k_1}{k_2}=\frac{10}{9},\frac{k_2}{k_3}=\frac{6}{5},\frac{k_3}{k_1}=\frac{3}{4}[/tex]
[tex]\Rightarrow k_1:k_2:k_3=20:18:15[/tex]
Số vân trùng: [tex]\frac{20}{10}+\frac{18}{6}+\frac{15}{3}-3=7[/tex]


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:21:35 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 30: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bằng công thức          (eV) với n = 1, 2, 3,…Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ bức xạ có năng lượng ∆E = 12,24 eV. Khi  các êlectron chuyển quỹ đạo dừng thì nó phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất bằng
A. 12,09 eV.   B. 1,51 eV.   C. 10,73 eV.   D. 12,24 eV.
Sao nó hấp thu được năng lượng lưng chừng này được?
Theo mình đáp án phải là D
Đang ở trạng thái cơ bản, nguyên tử hấp thụ năng lượng 12,24 eV thì năng lượng lớn nhất nó có thể phát ra được phải bằng với năng lượng mà nó đã hấp thu ( Trong trường hợp ko quan tâm đến En = -13,6eV/n2 )
Đề bài chỉ bảo là hấp thụ chứ đề bài có nói hấp thụ hết hay chưa đâu nhỉ?Theo mình A đúng hơn!


Logged
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:29:44 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 30: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bằng công thức          (eV) với n = 1, 2, 3,…Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ bức xạ có năng lượng ∆E = 12,24 eV. Khi  các êlectron chuyển quỹ đạo dừng thì nó phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất bằng
A. 12,09 eV.   B. 1,51 eV.   C. 10,73 eV.   D. 12,24 eV.
Sao nó hấp thu được năng lượng lưng chừng này được?

Theo mình như sau:
Nó hấp thụ năng lượng nên chuyển lên các trạng thái cao hơn. Nghĩa là năng lượng đó phải đủ để "thắng" mức năng lượng dừng của nó:
[tex]E_n-E_1 \le 12,24 \le E_{n+1} - E_1 \Leftrightarrow 13,6(1-\frac{1}{n^2}) \le 12,24 \le 13,6(1-\frac{1}{(n+1)^2}) \Rightarrow n=3[/tex]
Khi ở quỹ đạo dừng n=3 nó phát ra bức xạ:
[tex]E=E_n-E_1=13,6(1-\frac{1}{9})=12,09[/tex]
Chọn A


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:34:52 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 »

theo thuyết lượng tử thì nó chỉ hấp thụ đúng năng lượng Em-En mà.năng lượng đề cho đâu có phải là hiệu của 2 mức đâu?đề này liệu có vi phạm thuyết lượng tử?


Logged
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:36:54 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 »

mình quên, câu 19 U=150V


Logged
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:09:58 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 »

theo thuyết lượng tử thì nó chỉ hấp thụ đúng năng lượng Em-En mà.năng lượng đề cho đâu có phải là hiệu của 2 mức đâu?đề này liệu có vi phạm thuyết lượng tử?
Thì nó hấp thụ hết nhưng chỉ "dừng" lại đúng quỹ đạo dừng thôi. Không lên quỹ đạo cao hơn đc. Mà khi đó nó sẽ bức xạ mức năng lượng từ mức quỹ đạo dừng chớ không phải từ mức "hấp thụ hết"


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 11:42:16 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 »

theo thuyết lượng tử thì nó chỉ hấp thụ đúng năng lượng Em-En mà.năng lượng đề cho đâu có phải là hiệu của 2 mức đâu?đề này liệu có vi phạm thuyết lượng tử?
Thì nó hấp thụ hết nhưng chỉ "dừng" lại đúng quỹ đạo dừng thôi. Không lên quỹ đạo cao hơn đc. Mà khi đó nó sẽ bức xạ mức năng lượng từ mức quỹ đạo dừng chớ không phải từ mức "hấp thụ hết"

xem lại câu hỏi C2 sách gk cơ bản lý 12 nhé!


Logged
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:28:04 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

theo thuyết lượng tử thì nó chỉ hấp thụ đúng năng lượng Em-En mà.năng lượng đề cho đâu có phải là hiệu của 2 mức đâu?đề này liệu có vi phạm thuyết lượng tử?
Thì nó hấp thụ hết nhưng chỉ "dừng" lại đúng quỹ đạo dừng thôi. Không lên quỹ đạo cao hơn đc. Mà khi đó nó sẽ bức xạ mức năng lượng từ mức quỹ đạo dừng chớ không phải từ mức "hấp thụ hết"

xem lại câu hỏi C2 trang 168 sách gk cơ bản lý 12 nhé!
« Sửa lần cuối: 08:29:37 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi thutu »

Logged
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:29:58 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

nên sửa lại đề là cung cấp cho nguyên tử năng lượng 12,24 eV. (dưới dạng khác, có thể là bắn vào electron có động năng 12,24 eV. )thì nó mới nhận 12,09 và nhảy lên mức n=3, năng lượng còn lại là động năng sau của electron.
thầy dương nhỉ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.