07:25:11 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để ion hóa nguyên tử H, cần một năng lượng tối thiểu là E = 13,6 eV. Từ đó ta tính được bước sóng ngắn nhất có thể có được trong quang phổ vạch của hiđrô là:
Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1=π15 s  vật đã đi được 18 cm. Vận tốc ban đầu của vật là
Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, trên màn quan sát thu được khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Tịnh tiến màn 36 cm theo phương vuông góc với màn tới vị trí mới thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng cách giữa màn và mặt phẳng chứa hai khe lúc đầu là
Một sóng điện từ có tần số 25MHz thì có chu kì là


Trả lời

Giúp mình bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình bài điện xoay chiều  (Đọc 1639 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« vào lúc: 07:51:18 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Mạch xoay chiều nt gồm cuộn dây thuần cãm L, R=[tex]150 \sqrt{3} \Omega[/tex] và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đọan mạch điện hđt u=Uocos2πftV với f thay đổi đc. Khi f=f1=25hz hay f=f2=100hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Cảm kháng của cuộn dây khi f=f1
A. 50 om B. 150om C. 300om D. 450om



Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:10:07 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Mạch xoay chiều nt gồm cuộn dây thuần cãm L, R=[tex]150 \sqrt{3} \Omega[/tex] và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đọan mạch điện hđt u=Uocos2πftV với f thay đổi đc. Khi f=f1=25hz hay f=f2=100hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Cảm kháng của cuộn dây khi f=f1
A. 50 om B. 150om C. 300om D. 450om



Cừong độ hiệu dụng như nhau nên tổng trở bằng nhau : [tex]cos\varphi _{1} = cos\varphi _{2} \Rightarrow \varphi _{1} = - \varphi _{2} \Rightarrow tan\varphi _{1} = -tan \varphi _{2} = -\sqrt{3}[/tex]

và : [tex]2Z_{C} = Z_{L1} + Z_{L2}= 5Z_{L1}[/tex] ( vì f2 = 4 f1 )

Thay vào biểu thức tan phi1 em sẽ tính được ZL1


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.