08:44:53 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng
Một vật dao động điều hòa, cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng một nửa cơ năng của nó là:
Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền I53127 và đồng vị phóng xạ I53131  lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ  I53131 phóng xạ β- và biến đổi thành xenon Xe54131  với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ  I53131 còn lại chiếm
Một chất điểm đang dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chì còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S (biết A > 3S) nữa thì động năng bây giờ là:
Đặt điện áp xoay chiều u= 2002cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Biết hệ số công suất của đoạn mạch RC là 0,8. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là


Trả lời

Các thầy giúp em câu hạt nhân khó với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Các thầy giúp em câu hạt nhân khó với  (Đọc 1881 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« vào lúc: 01:23:41 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 1 phút. Ban đầu có N hạt nhân. Hiện tại có một hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ hai bị phân rã vào thời điểm
A.   N/ln2phút.      B.  1/Nln2 phút.   C.  1/N phút.       D. lnN  phút.


Logged


papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:32:00 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

em nghĩ như thế này đúng ko mọi người?
DeltaN=1=(N-1)e^(-lamda.t)
dùng công thức xấp xỉ ta có 1=(N-1).lamda.t=(N-1).ln2.t-->t=1/(N-1)ln2
N-1 xấp xỉ N
vậy t=1/(N-1)ln2
Mọi người góp ý cho em với.


Logged
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:39:33 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

Ta có: [tex]\lambda =\frac{ln2}{T}=ln2[/tex]
Gọi No là số hạt ban đầu của chất đó
*Ta tính thời gian phóng xạ khi còn 2 hạt đến lúc còn 1 hạt:
  2=[tex]No.e^{-\lambda t_2}[/tex]
  1=[tex]No.e^{-\lambda t_1}[/tex]
=>[tex]2e^{-\lambda t_1}=e^{-\lambda t_2}[/tex]=>[tex]\frac{e^{-\lambda t_1}}{e^{-\lambda t_2}}=2=>t_1-t_2=1(min)[/tex]
*Ta tính thời gian phóng xạ khi còn 3 hạt đến khi còn 2 hạt:
  3=[tex]No.e^{-\lambda t_3}[/tex]
  2=[tex]No.e^{-\lambda t_2}[/tex]
=>[tex]2e^{-\lambda t_3}=3e^{-\lambda t_2}[/tex]=>[tex]\frac{e^{-\lambda t_3}}{e^{-\lambda t_2}}=\frac{3}{2} =>t_2-t_3=\frac{ln3}{ln2}-1[/tex](min)

nếu tôi đúng thì bài sai chăng


Logged

To live is to fight
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.