09:19:17 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Lúc đầu tụ được tích điện tới điện tích cực đại là 8 nC. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 2π μs. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là:
Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i=I0cos(ωt+π)(A).  Tính từ lúc t = 0, điện ượng chuyển qua mạch trong T4  đầu tiên là
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)?
Đặt điện áp u=U0cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là:


Trả lời

Một số bài điện rất khó cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một số bài điện rất khó cần giúp  (Đọc 3962 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhcoibg
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 02:31:58 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

bài 1
Cho mạch RLC , L thuần cảm . Điện áp đãt vào hai đầu đoạn mạch có dạng [tex]u=U\sqrt{2}cos(wt)(V)[/tex] , w thay đổi được . Biết [tex]\frac{L}{C}=R^{2}[/tex] .Mạch có hệ số công suất là [tex]\frac{1.05}{\sqrt{73}}[/tex] ứng với hai giá trị của tần số w.Biết [tex]w_{1}[/tex]=100[tex]\pi[/tex] . Xác định giá trị thứ hai [tex]w_{2}[/tex]
 A. 100pi    B.100pi/3    C. 100pi/7   D.100pi/9

Bài 2
Đặt hiệu điện thế xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch diện xoay chiều RLC mác' theo thứ tự R=50, L=1/6pi, C=[tex]\frac{10^{-2}}{24\pi }[/tex] . Để điện áp hiệu dụng 2 đầu LC đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện phải bằng
 A.60Hz             B.50Hz                   C.55Hz                   D.40Hz        
Bài 3
  Máy biến thế có vòng dây của cuộn sơ cấp là N1=220 vòng , số vòng dây của cuộn thứ cấp N2=110 vòng. Điện trở của cuộn dây sơ cáp r1=3,6 . Điện trở của cuộn sơ cáp r2=1,6 .Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R=10 . Xem mạch từ khép kín và hao phí do dòng phu cô là không đáng kể . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 U1=220(V) .Xác định hiệu điện thế hiệu dụng U2 tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu điện thế của máy biến thế
    A.110V và 88.8%               B.80V và 88.8%            C. 88V và 80%           D.80V và 80%
Bài 4
  Cho ba linh kiện  R=60 ,Cuộn cảm thuần L , C . Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điển trong mạch lần lựơt là [tex]i_{1}=\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{12})[/tex] và [tex]i_{2}=\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{7\pi }{12})[/tex].Nếu đặt điện áp trên vào mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức

 




Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:29:09 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Bài 2
Đặt hiệu điện thế xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch diện xoay chiều RLC mác' theo thứ tự R=50, L=1/6pi, C=[tex]\frac{10^{-2}}{24\pi }[/tex] . Để điện áp hiệu dụng 2 đầu LC đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện phải bằng
 A.60Hz             B.50Hz                   C.55Hz                   D.40Hz        

[tex]U_L_C=\left|U_L-U_C \right|[/tex] => để [tex]U_L_C[/tex] cực tiểu thì [tex]U_L=U_C=>Z_L=Z_c => f= 60Hz[/tex]




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:38:22 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Bài 4
  Cho ba linh kiện  R=60 ,Cuộn cảm thuần L , C . Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điển trong mạch lần lựơt là [tex]i_{1}=\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{12})[/tex] và [tex]i_{2}=\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{7\pi }{12})[/tex].Nếu đặt điện áp trên vào mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức

cường độ dòng điện cực đại trong 2 trường hợp không đổi =>[tex]Z_R_L=Z_R_C=>Z_L=Z_C[/tex]

và [tex]\varphi _1=-\varphi _2[/tex]

ta có : [tex]\varphi _u-\varphi _1=\varphi _i_1=-\frac{\pi }{12}[/tex]

          [tex]\varphi _u-\varphi _2=\varphi _i_2=\frac{7\pi }{12}[/tex]

cộng 2 pt => [tex]\varphi _u=\frac{\pi }{4}[/tex]

[tex]u=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex]

khi mắc RLC nối tiếp thì xảy ra cộng hưởng => [tex]i=\frac{U\sqrt{2}}{R}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})A[/tex]

[tex]i_1,i_2[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] => [tex]i_1[/tex] lệch với u góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]

[tex]Z_L=R\sqrt{3}=60\sqrt{3}\Omega =>Z_R_L=120\Omega =>U_0=120\sqrt{2}V[/tex]

vậy [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})A[/tex]













« Sửa lần cuối: 03:46:45 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:54:28 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

 Câu 1: Hình như sai đề thì phải !
  Mình tính mãi không ra được kết quả có trong đáp án:
     [tex]\omega _{2} = \frac{100\pi }{0.01488}[/tex]
 hoặc
     [tex]\omega _{2} = \frac{100\pi }{67.198}[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:40:18 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

     
Bài 3
  Máy biến thế có vòng dây của cuộn sơ cấp là N1=220 vòng , số vòng dây của cuộn thứ cấp N2=110 vòng. Điện trở của cuộn dây sơ cáp r1=3,6 . Điện trở của cuộn sơ cáp r2=1,6 .Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R=10 . Xem mạch từ khép kín và hao phí do dòng phu cô là không đáng kể . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 U1=220(V) .Xác định hiệu điện thế hiệu dụng U2 tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu điện thế của máy biến thế
    A.110V và 88.8%               B.80V và 88.8%            C. 88V và 80%           D.80V và 80%

[tex]\frac{U1-I1r1}{U2+I2.r2}=\frac{N1}{N2}=\frac{I2}{I1}=2\Rightarrow \frac{U1-0,5I2r1}{U2+I2r2}=2\Rightarrow \frac{220-0,5.\frac{U2}{R}r1}{U2+\frac{U2}{R}r2}=2\Rightarrow \frac{220-0,18U2}{1,16U2}=2\Rightarrow U2=88V[/tex]
nhìn vào đáp án chỉ có C, không cần tính hiệu suất nữa  Tongue


Logged
thanhcoibg
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:11:28 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

     
Bài 3
  Máy biến thế có vòng dây của cuộn sơ cấp là N1=220 vòng , số vòng dây của cuộn thứ cấp N2=110 vòng. Điện trở của cuộn dây sơ cáp r1=3,6 . Điện trở của cuộn sơ cáp r2=1,6 .Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R=10 . Xem mạch từ khép kín và hao phí do dòng phu cô là không đáng kể . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 U1=220(V) .Xác định hiệu điện thế hiệu dụng U2 tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu điện thế của máy biến thế
    A.110V và 88.8%               B.80V và 88.8%            C. 88V và 80%           D.80V và 80%

[tex]\frac{U1-I1r1}{U2+I2.r2}=\frac{N1}{N2}=\frac{I2}{I1}=2\Rightarrow \frac{U1-0,5I2r1}{U2+I2r2}=2\Rightarrow \frac{220-0,5.\frac{U2}{R}r1}{U2+\frac{U2}{R}r2}=2\Rightarrow \frac{220-0,18U2}{1,16U2}=2\Rightarrow U2=88V[/tex]
nhìn vào đáp án chỉ có C, không cần tính hiệu suất nữa  Tongue
[tex]\frac{U1-I1r1}{U2+I2.r2}=\frac{N1}{N2}=\frac{I2}{I1}=2\Rightarrow \frac{U1-0,5I2r1}{U2+I2r2}=2\Rightarrow
vi sao ở bên trên là U1-I1r1 bên dưói laij là U2+I2r2 vậy


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:22:47 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

 à !
Bạn ạ ! Do cái nằm trên ấy là ứng với cuộn sơ cấp đóng vai trò máy thu điện. Còn cái nằm dưới ấy là đóng vai trò là nguồn điện mà. Còn công thức ấy ở đâu thì công thức đấy hình như được học ở lớp 11 ấy nhỉ !


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.