12:04:36 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1= 12A; I2= 15A  chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1  là 15 cm  và cách dây dẫn mang dòng I2  là 5 cm.
Sóng ngang là sóng có phương dao động
Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng
Trong phản ứng sau đây n+U92235→M4295o+L57139a+2X+7β−.  Hạt X là
Ban đầu \((t = 0)\) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm \({{\rm{t}}_1}\) mẫu chất phóng xạ̣ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm \({{\rm{t}}_2} = {{\rm{t}}_1} + 100\) (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là


Trả lời

5.giúp bài xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 5.giúp bài xoay chiều  (Đọc 1747 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 09:04:48 pm Ngày 05 Tháng Tư, 2012 »

Khi đặt 1 điện áp xoay chiều có tần số [tex]\omega[/tex] vào mạch RLC ([tex]\omega[/tex]biến đổi)thì một giá trị [tex]\omega[/tex] cho I max và 2giá trị [tex]\omega _{1}[/tex] và [tex]\omega _{2}[/tex]
với [tex]\omega _{1}+[/tex][tex]\omega _{2}[/tex]=300 pi
  thì cho I với I=[tex]\frac{I max }{2}[/tex], cho L=[tex]\frac{1}{3\pi }[/tex] .Tính R

nhờ mọi người giúp


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:25:02 pm Ngày 05 Tháng Tư, 2012 »

Khi đặt 1 điện áp xoay chiều có tần số [tex]\omega[/tex] vào mạch RLC ([tex]\omega[/tex]biến đổi)thì một giá trị [tex]\omega[/tex] cho I max và 2giá trị [tex]\omega _{1}[/tex] và [tex]\omega _{2}[/tex]
với [tex]\omega _{1}+[/tex][tex]\omega _{2}[/tex]=300 pi
  thì cho I với I=[tex]\frac{I max }{2}[/tex], cho L=[tex]\frac{1}{3\pi }[/tex] .Tính R

nhờ mọi người giúp

Có 1 bài tương tự vậy mình hỏi rồi nhưng qua phân tích của nhìu người thì thấy có lẽ bài này ko giải quyết được vì thiếu dữ kiện :d-. Bạn xem Ở đây


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:39:40 am Ngày 06 Tháng Tư, 2012 »

Khi đặt 1 điện áp xoay chiều có tần số [tex]\omega[/tex] vào mạch RLC ([tex]\omega[/tex]biến đổi)thì một giá trị [tex]\omega[/tex] cho I max và 2giá trị [tex]\omega _{1}[/tex] và [tex]\omega _{2}[/tex]
với [tex]\omega _{1}+[/tex][tex]\omega _{2}[/tex]=300 pi
  thì cho I với I=[tex]\frac{I max }{2}[/tex], cho L=[tex]\frac{1}{3\pi }[/tex] .Tính R
nhờ mọi người giúp
mình thấy bài này giải được nếu sửa lại tần số góc 1 trừ tần số góc 2.mình giải trong tệp nè.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.