10:20:24 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại là
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bàn tụ điện là 42μC  và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
Một chất điểm dao động điều hoà thẳng trên trục x'x xung quanh vị trí cân bằng x = 0 với chu kì dao động T = 1,57s ≈π2s. Tại thời điểm t = 0 nó qua toạ độ x0 = 25cm với vận tốc v0 = 100cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời điểm t = 0 một thời gian π8s là :
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì tần số:


Trả lời

Bài toán con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán con lắc đơn  (Đọc 4003 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nghuutuyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 10:04:24 am Ngày 08 Tháng Ba, 2011 »

Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác đinh thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, g = π2 m/s2? tức là khoảng thời gian ngắn nhất để hai con lắc qua vị trí cân bằng cùng một lúc!


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:29:34 am Ngày 08 Tháng Ba, 2011 »

Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác đinh thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, g = π2 m/s2? tức là khoảng thời gian ngắn nhất để hai con lắc qua vị trí cân bằng cùng một lúc!
Vào thời điểm cần tìm có hai trường hợp :
+ con lắc thứ nhất thực hiện được n 1 dao động và con lắc thứ hai thực hiện được n 2 dao động
Ta có : n1/n2 = 9/8. Vậy n1 = 9 và n2 = 8 ( ứng với các giá trị bé nhất )
+ con lắc thứ nhất thực hiện được ( n 1 + 1/2) dao động và con lắc thứ hai thực hiện được ( n 2 + 1/2 ) dao động
   Trường hợp này cho nghiệm lớn hơn
Vậy thời điểm cần tìm : 14,4 s


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
nghuutuyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:59:25 am Ngày 08 Tháng Ba, 2011 »

Cảm ơn bạn rất nhiều, tớ cũng ngồi giải thử ra số dao lần dao đông của hai con lắc nhưng còn +1/2 là cái chưa nghĩ ra, cảm ơn nhiều nhé!


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:43:56 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2011 »

Dạ? em cảm ơn thầy đã phân tích cặn kẻ.thầy có thể cho em xinh địa chỉ mail hay số đt được không ạ?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
nghuutuyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:27:18 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2011 »

Vậy là ở đây số dao động của hai con lắc được tính là: n1/n2=T1/T2=8/9 từ đấy suy ra n1=8, n2=9 chứ thầy! Thầy xem lại hộ em cái!


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:00:18 am Ngày 09 Tháng Ba, 2011 »

Khoảng thời gian cần tìm delta t = n1T1 = n2T2
n1/n2 = T2/T1 =9/8


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.