04:26:21 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H. Trong khoảng thời gian 0,04 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống là 50 V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây không đúng? 
Hai dao động điều hoà giống nhau khi:
Rừng mưa nhiệt đới là:
Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3)V  vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2πH .  Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là


Trả lời

Bài điện xoay chiều khó cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài điện xoay chiều khó cần giúp  (Đọc 1235 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tieuthanhco
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 05:58:04 am Ngày 04 Tháng Tư, 2018 »

Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 200 ôm và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 = 150 ôm và cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp. Điện dung C không đổi, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có Uo  không đổi, tần số góc 100pi. Khi L = Lo = 1,88/pi H thì góc lệch pha giữa điện áp uMB và  uAB đạt giá trị lớn nhất. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị lớn nhất thì độ tự cảm L gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,4H   B. 1,98H   C. 2,1H   D. 1,86H


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.