02:22:12 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điên xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U0cosωt  ( u đo bằng V; ω   có thể thay đổi). Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào  ω  như hình vẽ. Biết ω2-ω1=400π rad/s   , L=3π4H . Giá trị điện trở thuần R của mạch bằng
Cho thí nghiệm Y – âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72μm   và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Trên đoạn MN hai đầu là hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu?
Một xe máy chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 10m/s, trong giây thứ 4 xe đi được 10,7m. Quãng đường xe đi được sau 10s là
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L=1πH, C=2.10-4πF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u=U0cos(100πt) (V). Để uC  chậm pha 3π4  so với uAB  thì R phải có giá trị
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos \left( {\omega t - \frac{{2\pi }}{3}} \right){\rm{cm}}\) , với \(\omega > 0\) . Kể từ \(t = 0\) đến \(t = \frac{1}{6}\;{\rm{s}}\) , vật đi được quãng đường \(9\;{\rm{cm}}\) . Giá trị của \(\omega \) là


Trả lời

Bài toan điện xoay chiều khó cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toan điện xoay chiều khó cần giải đáp  (Đọc 794 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ntmlinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 04:21:15 pm Ngày 03 Tháng Sáu, 2015 »

nhờ thầy cô và các bạn giải dùm  bài toán
Đặt điện áp u = 240 cos(100t) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM là một biến trở R. Đoạn mạch MB gồm một cuộn cảm có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Thay đổi R đến giá trị sao cho công suất tiêu thụ của R đạt cực đại là 80 W, khi đó điện áp hiệu dụng UMB = 80  V và công suất tiêu thụ của toàn mạch là
A. 149 W.      B. 160 W.      C. 120 W.       D. 139 W. 


Logged


Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:30:01 pm Ngày 03 Tháng Sáu, 2015 »

Gợi ý em:
- Khi PRmax tìm được [tex]R^{2}=r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}[/tex]  (1)
- Viết biểu thức [tex]U_{MB}=\frac{U.\sqrt{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{R^{2}+2Rr}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}}[/tex] (2)
- Thay (1) vào (2) tìm được : [tex]U_{MB}=\frac{U}{\sqrt{2+\frac{2r}{R}}}\leftrightarrow 80=\frac{120\sqrt{2}}{\sqrt{2+\frac{2r}{R}}}[/tex]
- Giải phương trình trên được r theo R.
- Viết biểu thức của P, Kết hợp với phương trình của Pmax sẽ tìm được kết quả.
Gõ biểu thức dài quá, em tự viết theo gợi ý sẽ ra.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.