leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« vào lúc: 04:34:56 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Kỳ thi đang tới dần, mình muốn tất cả các thành viên trong diễn đàn cùng nhau luyện thi cùng nhau không chỉ riêng môn lý mà còn cả toán và hóa nữa! :x :x :x :x :x :x :x :x :x Xuất phát từ ý tưởng của Tôm Hoài, hôm nay mình lập topic này mục đích mọi người cùng nhau luyện đề, đăng đề, giải đề và thảo luận (như kiểu học nhóm) Để tiện cho mọi người cung theo dõi, mạn phép vượt quyền đặt ra một số quy định nhỏ như sau: 1, Đề nghị mọi người tuân thủ chặt chẽ luật latex của diễn đàn 2, Các thành viên giải đề ghi rõ tên bài VD Câu I, Đề 1 hoặc trích dẫn lại đề bài *-:) *-:) *-:) *-:) *-:)
|
|
« Sửa lần cuối: 03:02:09 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Tóc Ngắn »
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 04:39:56 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Ủng hộ nhiệt tình =d> =d> =d> =d> Chúng ta cần có mod để tránh spam và xóa bài k cần thiết
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 04:40:58 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Vậy thì bắt đầu liền đi, đâu còn nhiều thời gian.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 04:42:00 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Bắt đầu với đề chuyên DHSP Hà Nội lần 7
|
|
« Sửa lần cuối: 03:02:50 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Tóc Ngắn »
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 10:35:16 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 » |
|
|
|
« Sửa lần cuối: 06:10:12 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Scylla »
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 12:06:13 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 1 Tính tích phân sau [tex]I=\int_{0}^{1}{\left( x^4+5x^3+4x^2+3x+2\right).e^xdx}[/tex]
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 03:28:11 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 1 Tính tích phân sau [tex]I=\int_{0}^{1}{\left( x^4+5x^3+4x^2+3x+2\right).e^xdx}[/tex] [tex]I=\int\limits_{0}^1e^x\left(x^4+x^3+x^2+x\right)dx+\int\limits_{0}^{1}e^x\left(4x^3+3x^2+2x+2\right)dx[/tex] Đặt: [tex]\begin{cases}u=x^4+x^3+x^2+x\Rightarrow du=\left(4x^3+3x^2+2x+1\right)dx\\dv=e^x\Rightarrow v=e^x\end{cases}[/tex] Suy ra: [tex]I=e^x\left(x^4+x^3+x^2+x\right)\bigg|_0^1-\int\limits_{0}^{1}e^x\left(4x^3+3x^2+2x+1\right)dx\,+\int\limits_{0}^{1}e^x\underbrace{\left(4x^3+3x^2+2x+2\right)}_{4x^3+3x^2+2x+1+1}dx[/tex] [tex]=e^x\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\bigg|_0^1[/tex] [tex]=\boxed{5e-1}[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 03:34:16 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Tóc Ngắn »
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 03:46:42 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 2. Tính tích phân: [tex]I=\int\limits_0^\frac{\pi}{2}\sqrt{2\cos^2x-\sqrt{3}\sin2x+1}\,dx[/tex]
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 04:36:28 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 2. Tính tích phân: [tex]I=\int\limits_0^\frac{\pi}{2}\sqrt{2\cos^2x-\sqrt{3}\sin2x+1}\,dx[/tex]
~O) Giải: Ta có: [tex]2cos^2x - \sqrt{3}sin2x + 1 = sin^2x - 2\sqrt{3}sinxcosx + 3cos^2x[/tex] [tex]= (sinx - \sqrt{3}cosx)^2 = 4sin^2(x - \frac{\pi}{3})[/tex] [tex]I = 2\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}{|sin(x - \dfrac{\pi}{3})|}dx = -2 \int_{0}^{\dfrac{\pi}{3}} sin(x-\dfrac{\pi}{3}) dx + 2 \int_{\dfrac{\pi}{3}}^{\dfrac{\pi}{2}} sin(x - \dfrac{\pi}{3}) dx[/tex] [tex]= 2cos(x - \dfrac{\pi}{3})|_0^{\dfrac{\pi}{3}} - 2cos(x - \dfrac{\pi}{3})|_{\dfrac{\pi}{3}}^{\dfrac{\pi}{2}}[/tex]
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 04:45:58 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 3: Tính tích phân: [tex]I = \int_{1}^{e}{\dfrac{lnx}{x(1+lnx)^2}}dx[/tex] Chán nhỉ diễn đàn mình không cho xài Đô la $_$ :.))
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199
Offline
Giới tính:
Bài viết: 351
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 05:16:25 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 3: Tính tích phân: [tex]I = \int_{1}^{e}{\dfrac{lnx}{x(1+lnx)^2}}dx[/tex] Đặt 1 + lnx = t [tex]\Rightarrow dt = \frac{dx}{x}[/tex] Đổi cận: x = 1 => t = 1 x = e => t = 2 [tex]I = \int_{1}^{2}{\frac{t - 1}{t^{2}}}dt[/tex] = [tex] \int_{1}^{2}{\frac{1}{t^}}dt[/tex] - [tex]\int_{1}^{2}{\frac{1}{t^{2}}}dt[/tex] = ln2 - 1/2
|
|
|
Logged
|
Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
|
|
|
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199
Offline
Giới tính:
Bài viết: 351
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 05:20:07 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 4. Tính tích phân:
[tex]I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}{\frac{3sinx + 4cosx}{3sin^{2}x + 4cos^{2}x}}dx[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 05:26:30 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Scylla »
|
Logged
|
Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 05:46:48 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 4. Tính tích phân:
[tex]I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}{\frac{3sinx + 4cosx}{3sin^{2}x + 4cos^{2}x}}dx[/tex] [tex]I = \int\limits_0^{\pi /2} {\frac{{3\sin x + 4\cos x}}{{3{{\sin }^2}x + 4{{\cos }^2}x}}dx}[/tex] [tex]= 3\int\limits_0^{\pi /2} {\frac{{\sin {\rm{x}}dx}}{{3{{\sin }^2}x + 4{{\cos }^2}x}} + 4} \int\limits_0^{\pi /2} {\frac{{\cos xdx}}{{3{{\sin }^2}x + 4{{\cos }^2}x}}}[/tex] [tex]=-3\int\limits_0^{\pi /2}\dfrac{d\left(\cos x\right)}{3+\cos^2x}+4\int\limits_0^{\pi /2}\dfrac{d\left(\sin x\right)}{4-\sin^2x}[/tex] [tex]=.........[/tex] [tex]=\boxed{\ln 3+\dfrac{\pi}{2\sqrt{3}}}[/tex]
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 06:19:53 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 5. Tìm [tex]m[/tex] để đồ thị hàm số [tex]y=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{5}{2}mx^2-4mx-4[/tex] đạt cực trị tại [tex]x_1,\,x_2[/tex] sao cho biểu thức [tex]P=\dfrac{m^2}{x_1^2+5mx_2+12m}+\dfrac{x_2^2+5mx_1+12m}{m^2}[/tex] đạt giá trị nhỏ nhất.
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 07:32:21 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 5. Tìm [tex]m[/tex] để đồ thị hàm số [tex]y=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{5}{2}mx^2-4mx-4[/tex] đạt cực trị tại [tex]x_1,\,x_2[/tex] sao cho biểu thức [tex]P=\dfrac{m^2}{x_1^2+5mx_2+12m}+\dfrac{x_2^2+5mx_1+12m}{m^2}[/tex] đạt giá trị nhỏ nhất. Giải: TXĐ: D = R. Ta có: [tex]y' = x^2 - 5mx - 4m[/tex] Hàm số có cực đại, cực tiểu khi [tex]\Delta > 0 \leftrightarrow 25m^2 + 16m > 0 \leftrightarrow [ \begin{matrix} m > 0\\m < \frac{-16}{25} \end{matrix}[/tex](♥) Với điều kiện (♥) thì y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt [tex]x_1; x_2[/tex]. → [tex]x_1 + x_2 = 5m[/tex] [tex]P = \frac{m^2}{x_1^2 + 5mx_2 + 12m} + \frac{x_2^2 + 5mx_1 + 12m}{m^2}[/tex] [tex]= \frac{m^2}{(5mx_1 + 4m) + 5mx_2 + 12m} + \frac{(5mx_2 + 4m) + 5mx_1 + 12m}{m^2}[/tex] [tex]= \frac{m^2}{25m^2 + 16m} + \frac{25m^2 + 16m}{m^2} = f(m)[/tex] Không biết dùng Co-si, đành pải lập BBT cho hàm f(m) trên các khoảng [tex](-\propto ;\frac{-16}{25}) \nu (0;+\propto )[/tex] vậy! [tex]f'(m) = \frac{-256(39m^2 + 50m +16}{m^2(25m +16)^2}[/tex] [tex]f'(m) = 0 \leftrightarrow [\begin{matrix} m = \frac{-8}{13}\\m = \frac{-2}{3} \end{matrix}[/tex] Từ BBT → [tex]f(m)_{min} = f(\frac{-2}{3}) = 2.[/tex] Vậy [tex]Min_{P} = 2[/tex] đạt được khi [tex]m = \frac{-2}{3}.[/tex] ~O)
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 07:36:55 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 6: Cho hàm số: [tex]y = f(x) = x^3 + 6x^2 + 9x + 3 (C).[/tex]
Tìm tất cả các giá trị k, để tồn tại 2 tiếp tuyến với (C) phân biệt và có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox; Oy tương ứng tại A và B sao cho [tex]OA = 2014OB.[/tex]
Fighting! :x
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 07:54:52 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 5. Tìm [tex]m[/tex] để đồ thị hàm số [tex]y=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{5}{2}mx^2-4mx-4[/tex] đạt cực trị tại [tex]x_1,\,x_2[/tex] sao cho biểu thức [tex]P=\dfrac{m^2}{x_1^2+5mx_2+12m}+\dfrac{x_2^2+5mx_1+12m}{m^2}[/tex] đạt giá trị nhỏ nhất. Giải: TXĐ: D = R. Ta có: [tex]y' = x^2 - 5mx - 4m[/tex] Hàm số có cực đại, cực tiểu khi [tex]\Delta > 0 \leftrightarrow 25m^2 + 16m > 0 \leftrightarrow [ \begin{matrix} m > 0\\m < \frac{-16}{25} \end{matrix}[/tex](♥) Với điều kiện (♥) thì y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt [tex]x_1; x_2[/tex]. → [tex]x_1 + x_2 = 5m[/tex] [tex]P = \frac{m^2}{x_1^2 + 5mx_2 + 12m} + \frac{x_2^2 + 5mx_1 + 12m}{m^2}[/tex] [tex]= \frac{m^2}{(5mx_1 + 4m) + 5mx_2 + 12m} + \frac{(5mx_2 + 4m) + 5mx_1 + 12m}{m^2}[/tex] [tex]= \frac{m^2}{25m^2 + 16m} + \frac{25m^2 + 16m}{m^2} = f(m)[/tex] Không biết dùng Co-si, đành pải lập BBT cho hàm f(m) trên các khoảng [tex](-\propto ;\frac{-16}{25}) \nu (0;+\propto )[/tex] vậy! [tex]f'(m) = \frac{-256(39m^2 + 50m +16}{m^2(25m +16)^2}[/tex] [tex]f'(m) = 0 \leftrightarrow [\begin{matrix} m = \frac{-8}{13}\\m = \frac{-2}{3} \end{matrix}[/tex] Từ BBT → [tex]f(m)_{min} = f(\frac{-2}{3}) = 2.[/tex] Vậy [tex]Min_{P} = 2[/tex] đạt được khi [tex]m = \frac{-2}{3}.[/tex] ~O) Cách 2: Với điều kiện: [tex]\left[ \begin{array}{l}m>0\\m<-\dfrac{16}{25}\end{array}\right.[/tex] thì khi đó [tex]\begin{cases}x_1+x_2=5m\\x_1x_2=-4m\end{cases}[/tex] Ta có: [tex]x_1^2+5mx_2+12m=x_1^2+x_2\left(x_1+x_2\right)+12m=25m^2+16m>0[/tex] Tương tự: [tex]x_2^2+5mx_1+12m=25m^2+16m>0[/tex] Theo [tex]\text{AM-GM}[/tex] thì [tex]P\ge2;\,P=2\Leftrightarrow \dfrac{25m^2+16m}{m^2}=1\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m=0\\m=-\dfrac{2}{3}\end{array}\right.[/tex] Kết hợp điều kiện, vậy [tex]min_P=2\Leftrightarrow\boxed{m=-\dfrac{2}{3}}[/tex]
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 08:04:54 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 6: Cho hàm số: [tex]y = f(x) = x^3 + 6x^2 + 9x + 3 (C).[/tex]
Tìm tất cả các giá trị k, để tồn tại 2 tiếp tuyến với (C) phân biệt và có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox; Oy tương ứng tại A và B sao cho [tex]OA = 2014OB.[/tex]
[tex]f'(x)=3x^2+12x+9=k[/tex] [tex]\Leftrightarrow 3x^2+12x+9-k=0[/tex] phương trình có 2 nghiệm => [tex]\Delta '=9+3k>0\Leftrightarrow k<-3[/tex] đường thẳng [tex](d)[/tex] đi qua 2 tiếp điểm có dạng [tex]\begin{cases} y=x^3+6x^2+9x+3 \\ 3x^2+12x+9-k=0 \end{cases}[/tex] phân tích [tex]y=\frac{x}{3}(3x^2+12x+9-k)+\frac{2}{3}(3x^2+12x+9-k)+(\frac{k}{3}-2)x+\frac{2k}{3}-3[/tex] thế [tex]3x^2+12x+9-k=0[/tex] và được [tex](d):y=(\frac{k}{3}-2)x+\frac{2k}{3}-3[/tex] [tex](d)[/tex] giao ox, oy tại [tex]A\left(\frac{9-2k}{k-6};0 \right); B\left(0;\frac{2k-9}{3} \right)[/tex] thay vào pt [tex]OA = 2014OB.[/tex] được [tex]k=6\pm \frac{3}{2014}[/tex] rất tiếc cả 2 nghiệm này đều lớn hơn -3 vậy không tồn tại k thỏa mãn
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 08:13:10 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Cách 2: Ta có: [tex]x_1^2+5mx_2+12m=x_1^2+x_2\left(x_1+x_2\right)+12m=25m^2+16m>0[/tex]
Cái đoạn này có lẽ cách tớ đơn giản hơn cậu.
Từ [tex]y' = 0 \leftrightarrow x^2 = 5mx + 4m \rightarrow x_1^2 + 5mx_2 + 12m = (5mx_1 + 4m) + 5mx_2 + 12m = 25m^2 + 16m.[/tex]
Cao thủ bất đẳng thức là Scylla ak? Rất tiếc pic này đừng đăng BĐT lên :.))
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 08:17:39 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 6: Cho hàm số: [tex]y = f(x) = x^3 + 6x^2 + 9x + 3 (C).[/tex]
Tìm tất cả các giá trị k, để tồn tại 2 tiếp tuyến với (C) phân biệt và có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox; Oy tương ứng tại A và B sao cho [tex]OA = 2014OB.[/tex]
phương trình có 2 nghiệm => [tex]\Delta '=9+3k>0\Leftrightarrow k<-3[/tex] Cậu có điều gì trăng trối về đoạn này k leaflife? :.))
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 08:21:58 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
phương trình có 2 nghiệm => [tex]\Delta '=9+3k>0\Leftrightarrow k<-3[/tex]
Cậu có điều gì trăng trối về đoạn này k leaflife? :.))
8-x 8-x 8-x 8-x cho mình di chúc lại k>-3 nhé vậy là cả xơi được cả 2 nghiệm rồi :.)) :.)) :.))
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 08:34:33 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 7 Cho số phức thỏa mãn [tex]z^2-2z+3=0[/tex] gọi [tex]f(z)[/tex] là hàm số xác định bởi [tex]f(z)=z^{17}-z^{15}+6z^{14}+3z^2-5z+9[/tex] Tính môdun của [tex]f(z)[/tex]
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 08:42:58 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
[tex]f'(x)=3x^2+12x+9=k[/tex] [tex]\Leftrightarrow 3x^2+12x+9-k=0[/tex] phương trình có 2 nghiệm => [tex]\Delta '=9+3k>0\Leftrightarrow k<-3[/tex] đường thẳng [tex](d)[/tex] đi qua 2 tiếp điểm có dạng [tex]\begin{cases} y=x^3+6x^2+9x+3 \\ 3x^2+12x+9-k=0 \end{cases}[/tex] phân tích [tex]y=\frac{x}{3}(3x^2+12x+9-k)+\frac{2}{3}(3x^2+12x+9-k)+(\frac{k}{3}-2)x+\frac{2k}{3}-3[/tex] thế [tex]3x^2+12x+9-k=0[/tex] và được [tex](d):y=(\frac{k}{3}-2)x+\frac{2k}{3}-3[/tex] [tex](d)[/tex] giao ox, oy tại [tex]A\left(\frac{9-2k}{k-6};0 \right); B\left(0;\frac{2k-9}{3} \right)[/tex] thay vào pt [tex]OA = 2014OB.[/tex] được [tex]k=6\pm \frac{3}{2014}[/tex] rất tiếc cả 2 nghiệm này đều lớn hơn -3 vậy không tồn tại k thỏa mãn Thế còn trường hợp [tex]A\equiv B\equiv O[/tex] thì sao hả cậu?
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #23 vào lúc: 10:24:41 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 7 Cho số phức thỏa mãn [tex]z^2-2z+3=0[/tex] gọi [tex]f(z)[/tex] là hàm số xác định bởi [tex]f(z)=z^{17}-z^{15}+6z^{14}+3z^2-5z+9[/tex] Tính môdun của [tex]f(z)[/tex] Vì [tex]z^2-2z+3=0\Leftrightarrow\left[ \begin{array}{l}z=1+\sqrt{2}i\\z=1-\sqrt{2}i\end{array}\right.[/tex] Ta có: [tex]f\left(z\right)=z^{17}-z^{15}+6z^{14}+3z^2-5z+9=\left(z^2-2z+3\right)\left(z^{15}+2z^{14}+3\right)+z=z[/tex] Vậy: [tex]\left|f\left(z\right)\right|=\left|z\right|=\sqrt{3}[/tex]
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #24 vào lúc: 10:45:22 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 8. Tìm [tex]m[/tex] để đồ thị hàm số [tex]y=\dfrac{x}{1-x}\,\left(C\right)[/tex] cắt đường thằng [tex]\left(d\right):y=mx-m-1[/tex] tại hai điểm [tex]A,\,B[/tex] phân biệt sao cho [tex]k_B+\sqrt{2\left(k_A^2-3k_B+4\right)}=\sqrt{2k_A-k_B}+2[/tex] với [tex]k_A,\,k_B[/tex] lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với [tex]\left(C\right)[/tex] tại [tex]A,\,B.[/tex]
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 278
127
phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
|
|
« Trả lời #25 vào lúc: 12:50:36 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 8. Tìm [tex]m[/tex] để đồ thị hàm số [tex]y=\dfrac{x}{1-x}\,\left(C\right)[/tex] cắt đường thằng [tex]\left(d\right):y=mx-m-1[/tex] tại hai điểm [tex]A,\,B[/tex] phân biệt sao cho [tex]k_B+\sqrt{2\left(k_A^2-3k_B+4\right)}=\sqrt{2k_A-k_B}+2[/tex] với [tex]k_A,\,k_B[/tex] lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với [tex]\left(C\right)[/tex] tại [tex]A,\,B.[/tex] Mình làm thử thôi, tại lâu quá nên không nhớ rõ lắm, mà bài làm thấy cũng kì kì :-p Cho A[tex]\left(x_{1},y _{1}\right)[/tex] và B([tex]\left(x_{2},y_{2} \right)[/tex]. Ta có [tex]x_{1}[/tex] và [tex]x_{2}[/tex] là 2 nghiệm của phương trình: [tex]\frac{x}{1-x}[/tex] = mx - m -1[tex]\Rightarrow mx^{2}-mx+m+1=0[/tex] Tính [tex]\Delta \Rightarrow x_{1}=\frac{m-\sqrt{-m}}{m}[/tex] và [tex]x_{2}=\frac{m+\sqrt{-m}}{m}[/tex] Ở trên lỡ tách A, B ra riêng rồi nhưng gộp chung lại cũng được. Phương trình (C) có tiếp tuyến k[tex]k_{A}, k_{B}[/tex]: [tex]k_{A,B}=\frac{1}{(1-x)^{2}}[/tex] (1) Từ trên ta suy ra k khác 0. [tex]k=-\frac{x}{y}[/tex]=1-x (2) Từ (1) và (2) ta suy ra x=2. Thay x=2 vào cả [tex]x_{1}[/tex] và [tex]x_{2}[/tex] ở trên ta đều tìm được m=0 hoặc m=1. Ta có x=2 thì [tex]k_{A}=k_{B}=1.[/tex] Thay 2 giá trị k vào phương trình [tex]k_B+\sqrt{2\left(k_A^2-3k_B+4\right)}=\sqrt{2k_A-k_B}+2[/tex] thì thấy hai vế bằng nhau. P/S: giải thấy kì dị quá, phương trình người ta cho lại dùng để kiểm tra đáp số. Ai xem có cách nào khác không.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #26 vào lúc: 03:31:18 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 8. Tìm [tex]m[/tex] để đồ thị hàm số [tex]y=\dfrac{x}{1-x}\,\left(C\right)[/tex] cắt đường thằng [tex]\left(d\right):y=mx-m-1[/tex] tại hai điểm [tex]A,\,B[/tex] phân biệt sao cho [tex]k_B+\sqrt{2\left(k_A^2-3k_B+4\right)}=\sqrt{2k_A-k_B}+2[/tex] với [tex]k_A,\,k_B[/tex] lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với [tex]\left(C\right)[/tex] tại [tex]A,\,B.[/tex] phương trình hoành độ giao điểm [tex]mx^2-2mx+m+1=0[/tex] ([tex]x\neq 1[/tex]) [tex]\Delta '=-m[/tex] =>pt có 2 nghiệm khi m<0 khi đó [tex]x=1\pm \frac{1}{\sqrt{-m}}[/tex] => [tex]k_A=k_B=-m[/tex] đặt [tex]k_A=k_B=x[/tex] cho dễ tính toán => điều kiện đề cho [tex]\Leftrightarrow x+\sqrt{2(x^2-3x+4)}=\sqrt{x}+2[/tex] đặt [tex]\sqrt{x}=t>0[/tex] =>[tex]pt \Leftrightarrow (t-1)^2(t+2)^2=0[/tex] [tex]=> t=1=>x=1=>m=-1[/tex] (tmdk) @ habilis: 2 giái trị m của bạn đều không lấy được do vi phạm điều kiện, cách giải của bạn có vẫn đề gì đó thì phải, mình không hiểu nó lắm
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #27 vào lúc: 03:33:55 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Thế còn trường hợp [tex]A\equiv B\equiv O[/tex] thì sao hả cậu?
theo mình đề đã nói cắt tại A và B thì A không trùng B được
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #28 vào lúc: 03:38:14 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Tại sao lại không nghĩ sẽ có điều đặc biệt trong cái bình thường cậu nhỉ!
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 278
127
phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
|
|
« Trả lời #29 vào lúc: 03:46:32 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 8. Tìm [tex]m[/tex] để đồ thị hàm số [tex]y=\dfrac{x}{1-x}\,\left(C\right)[/tex] cắt đường thằng [tex]\left(d\right):y=mx-m-1[/tex] tại hai điểm [tex]A,\,B[/tex] phân biệt sao cho [tex]k_B+\sqrt{2\left(k_A^2-3k_B+4\right)}=\sqrt{2k_A-k_B}+2[/tex] với [tex]k_A,\,k_B[/tex] lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với [tex]\left(C\right)[/tex] tại [tex]A,\,B.[/tex] phương trình hoành độ giao điểm [tex]mx^2-2mx+m+1=0[/tex] ([tex]x\neq 1[/tex]) [tex]\Delta '=-m[/tex] =>pt có 2 nghiệm khi m<0 khi đó [tex]x=1\pm \frac{1}{\sqrt{-m}}[/tex] => [tex]k_A=k_B=-m[/tex] đặt [tex]k_A=k_B=x[/tex] cho dễ tính toán => điều kiện đề cho [tex]\Leftrightarrow x+\sqrt{2(x^2-3x+4)}=\sqrt{x}+2[/tex] đặt [tex]\sqrt{x}=t>0[/tex] =>[tex]pt \Leftrightarrow (t-1)^2(t+2)^2=0[/tex] [tex]=> t=1=>x=1=>m=-1[/tex] (tmdk) @ habilis: 2 giái trị m của bạn đều không lấy được do vi phạm điều kiện, cách giải của bạn có vẫn đề gì đó thì phải, mình không hiểu nó lắm Tính ra m=0 và m=-1. x1 và x2 khác nhau loại m=0. Còn lại đáp án m =-1. Phần trước không sai, khúc đuôi do viết gần xong thì phải ra ăn cơm, lúc vào lớ ngớ tính nhầm thôi :-p Ai không tin thì cứ thử giải theo như vậy đi. P/S: Ai chỉ dùm sai chỗ nào với. Đáp án ra đúng mà.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
|
|
« Trả lời #30 vào lúc: 04:11:20 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
@ habilis: 2 giái trị m của bạn đều không lấy được do vi phạm điều kiện, cách giải của bạn có vẫn đề gì đó thì phải, mình không hiểu nó lắm Cậu leaflife, anh habilis lớn tuổi hơn cậu đấy, không phải bạn cậu đâu.
|
|
|
Logged
|
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #31 vào lúc: 08:12:05 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Tính ra m=0 và m=-1. x1 và x2 khác nhau loại m=0. Còn lại đáp án m =-1. Phần trước không sai, khúc đuôi do viết gần xong thì phải ra ăn cơm, lúc vào lớ ngớ tính nhầm thôi :-p Ai không tin thì cứ thử giải theo như vậy đi. P/S: Ai chỉ dùm sai chỗ nào với. Đáp án ra đúng mà.
Thật xin lỗi nếu thầy cảm thấy bị xúc phạm!! theo em pt (2) của thầy phải là [tex]k=(\frac{y}{x})^2[/tex]!! hơn nữa việc không cần bó buộc điều kiện gì mà vẫn có thể giải được đáp số có phần không hợp lý (theo cách của thầy rõ ràng bỏ điều kiện đi thì lời giải cũng không thay đổi nhiều)
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #32 vào lúc: 09:29:31 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 9 Trong mặt phẳng [tex]Oxy[/tex], cho tam giác [tex]ABC[/tex] có [tex]A(2;3)[/tex].Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là [tex]K(4;5)[/tex] tâm đường tròn ngoại tiếp là [tex]I(6;6)[/tex]. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #33 vào lúc: 09:46:02 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 9 Trong mặt phẳng [tex]Oxy[/tex], cho tam giác [tex]ABC[/tex] có [tex]A(2;3)[/tex].Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là [tex]K(4;5)[/tex] tâm đường tròn ngoại tiếp là [tex]I(6;6)[/tex]. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
Phải là 1 ngoại 1 nội chứ ??
|
|
|
Logged
|
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #34 vào lúc: 10:29:27 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 9 Trong mặt phẳng [tex]Oxy[/tex], cho tam giác [tex]ABC[/tex] có [tex]A(2;3)[/tex].Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là [tex]K(4;5)[/tex] tâm đường tròn ngoại tiếp là [tex]I(6;6)[/tex]. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #35 vào lúc: 10:52:45 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 9 Trong mặt phẳng [tex]Oxy[/tex], cho tam giác [tex]ABC[/tex] có [tex]A(2;3)[/tex].Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là [tex]K(4;5)[/tex] tâm đường tròn ngoại tiếp là [tex]I(6;6)[/tex]. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
phương trình đường tròn ngoại tiếp tâm I bán kính AI là [tex](x-6)^{2}+(y-6)^{2}[/tex]= 25 (K) (*) Phân giác AK : x-y+1 = 0 (2) Gọi D là giao của AK và (K) Tọa độ của D là nghiệm hệ (1)(2) Giải ra D(9,20) hoặc D(2,3) * Với D(2,3) [tex]\hat{KCB} =\hat{KCA}[/tex] (3) [tex]\hat{BCD} =\hat{BAD}[/tex] ( tứ giác nội tiếp) mà [tex]\hat{DAC} =\hat{BAD}[/tex] =>[tex] \hat{BCD} = \hat{DAC}[/tex] (4) từ (3) và (4) => [tex] \hat{BCD}+\hat{KCB}= \hat{DCK} = \hat{KCA}+ \hat{DAC}[/tex] mà [tex] \hat{DKC} = \hat{KCA}+ \hat{DAC}[/tex] => [tex] \hat{DKC} = \ \hat{DCK}[/tex] Vậy tam giác DCK cân tại D => DK = DC Tương tự DB= DK ta có phương trình đường tròn tâm D bán kính DK [tex](x-2)^2 + (y-3)^2 = 8[/tex] (*)(*) Tọa độ B,C là nghiệm của hệ gồm (*) và (*)(*) Tương tự D còn lại.........( tha cho a khâu tính còn lại ^^)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #36 vào lúc: 11:24:10 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Tương tự D còn lại.........( tha cho a khâu tính còn lại ^^)
=d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> thiệt ra D còn lại của anh chính là điểm A=> loại luôn =)) =)) =))
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #37 vào lúc: 11:35:59 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Tương tự D còn lại.........( tha cho a khâu tính còn lại ^^)
=d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> thiệt ra D còn lại của anh chính là điểm A=> loại luôn =)) =)) =)) Quên đây Loại ngay từ vòng để xe
|
|
|
Logged
|
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #38 vào lúc: 11:44:27 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 10 cho n là số tự nhiên tính tổng sau [tex]S=\left(\frac{C_n^0}{1} \right)^2+\left(\frac{C_n^1}{2} \right)^2+...+\left( \frac{C_n^n}{n+1}\right)^2[/tex]
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #39 vào lúc: 11:50:38 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #40 vào lúc: 05:18:34 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 » |
|
[tex]f'(x)=3x^2+12x+9=k[/tex] [tex]\Leftrightarrow 3x^2+12x+9-k=0[/tex] phương trình có 2 nghiệm => [tex]\Delta '=9+3k>0\Leftrightarrow k<-3[/tex] đường thẳng [tex](d)[/tex] đi qua 2 tiếp điểm có dạng [tex]\begin{cases} y=x^3+6x^2+9x+3 \\ 3x^2+12x+9-k=0 \end{cases}[/tex] phân tích [tex]y=\frac{x}{3}(3x^2+12x+9-k)+\frac{2}{3}(3x^2+12x+9-k)+(\frac{k}{3}-2)x+\frac{2k}{3}-3[/tex] thế [tex]3x^2+12x+9-k=0[/tex] và được [tex](d):y=(\frac{k}{3}-2)x+\frac{2k}{3}-3[/tex] [tex](d)[/tex] giao ox, oy tại [tex]A\left(\frac{9-2k}{k-6};0 \right); B\left(0;\frac{2k-9}{3} \right)[/tex] thay vào pt [tex]OA = 2014OB.[/tex] được [tex]k=6\pm \frac{3}{2014}[/tex] rất tiếc cả 2 nghiệm này đều lớn hơn -3 vậy không tồn tại k thỏa mãn Thế còn trường hợp [tex]A\equiv B\equiv O[/tex] thì sao hả cậu? =d> Chuẩn rồi cậu! Ý tưởng rất tốt! Thế còn trường hợp [tex]A\equiv B\equiv O[/tex] thì sao hả cậu?
theo mình đề đã nói cắt tại A và B thì A không trùng B được Tại đề không nói A,B phân biệt nên vẫn cho chúng trùng nhau dc cậu Bổ sung thêm TH nếu [tex]A \equiv B \equiv O[/tex] khi đó: [tex]\frac{2k}{3} - 3 = 0 \leftrightarrow k = \frac{9}{2} (tm)[/tex] Tại sao lại không nghĩ sẽ có điều đặc biệt trong cái bình thường cậu nhỉ!
Ohhh! Very good! Think Different! ~O)
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #41 vào lúc: 05:22:56 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
Đề cậu tự chế ak leaflife? ;
Đọc xong đề có cảm nhận đề nói thế chắc là 2 đường thẳng [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex] pải cắt nhau, gặp nhau 1 lần, xa nhau mãi mãi thì mới tạo ra 1 điểm chung và cái góc để tính toán chứ? 8-x Xem lại đề đi!
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #42 vào lúc: 06:28:24 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Đề cậu tự chế ak leaflife? ; Đọc xong đề có cảm nhận đề nói thế chắc là 2 đường thẳng [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex] pải cắt nhau, gặp nhau 1 lần, xa nhau mãi mãi thì mới tạo ra 1 điểm chung và cái góc để tính toán chứ? 8-x Xem lại đề đi! [/color][/size] đề chuẩn đó! 2 đường này cắt nhau đó bạn 9h tối nếu k ai giải mình sẽ post lời giải sau hoc-) hoc-) hoc-) hoc-) hoc-) hoc-) hoc-) hoc-)
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
specialone96
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0
Offline
Giới tính:
Bài viết: 8
Không gì là không thể
|
|
« Trả lời #43 vào lúc: 09:14:06 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
Theo em nghĩ: Đầu tiên viết pt mặt phẳng phân giác của d1, d2 bằng cách: -Viết pt mp (d1,d2) có T là vecto pháp tuyến - Tìm A [tex]A\epsilon d1,B\epsilon d2[/tex], Trong tam giác ABI, tìm K: chân phân giác trong tại I .(tìm như trong Oxy) -Do đó mặt phẳng phân giác của d1,d2 // T và chứa IK Vậy đường thẳng cần tìm chính là giao điểm của mp(d1,d2) và mặt phẳng phân giác của d1,d2. Phân giác ngoài thì cũng tương tự, đúng không mọi người
|
|
|
Logged
|
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #44 vào lúc: 10:19:08 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
Theo em nghĩ: Đầu tiên viết pt mặt phẳng phân giác của d1, d2 bằng cách: -Viết pt mp (d1,d2) có T là vecto pháp tuyến - Tìm A [tex]A\epsilon d1,B\epsilon d2[/tex], Trong tam giác ABI, tìm K: chân phân giác trong tại I .(tìm như trong Oxy) -Do đó mặt phẳng phân giác của d1,d2 // T và chứa IK Vậy đường thẳng cần tìm chính là giao điểm của mp(d1,d2) và mặt phẳng phân giác của d1,d2. Phân giác ngoài thì cũng tương tự, đúng không mọi người việc tìm K khá phức tạp, hơn nữa biết K rồi thì lập được phương trình rồi còn đâu!
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #45 vào lúc: 10:44:03 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
Mãi không thấy ai giải, post lời giải vậy [tex](d_1)[/tex] giao [tex](d_2)=I(3;6;1)[/tex] Lấy [tex]Q(4;2;2)[/tex] thuộc [tex](d_2)[/tex] Lấy [tex]P(3-2t;6+2t;1+t)[/tex] thuộc [tex](d_1)[/tex] sao cho [tex]IP=IQ[/tex] =>[tex]t= \pm \sqrt{2}[/tex] * với [tex]t=\sqrt{2}[/tex] =>[tex]P(3-2\sqrt{2};6+2\sqrt{2};1+\sqrt{2})[/tex] Tam giác PIQ cân => chân đường phân giác K kẻ từ I cũng là trung điểm PQ => [tex]K\left(\frac{7}{2}-\sqrt{2}; 4+\sqrt{2};\frac{5}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2} \right)[/tex] phương trình đường phân giác [tex]\Delta[/tex] qua I nhận IK làm vecto chỉ phương có dạng [tex]\Delta :\frac{x-3}{2\sqrt{2}-1}=\frac{y-6}{4-2\sqrt{2}}=\frac{z-1}{-3-\sqrt{2}}[/tex] trường hợp còn lại tương tự
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #46 vào lúc: 11:02:53 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 10 cho n là số tự nhiên tính tổng sau [tex]S=\left(\frac{C_n^0}{1} \right)^2+\left(\frac{C_n^1}{2} \right)^2+...+\left( \frac{C_n^n}{n+1}\right)^2[/tex]
Đây là một bài tập rất hay!!! lời giải như sau dễ chứng minh được công thức [tex]\frac{C_n^k}{k+1}=\frac{C_{n+1}^{k+1}}{n+1}[/tex] =>[tex]S=\frac{1}{(n+1)^2}[(C_{n+1}^1)^2+(C_{n+1}^2)^2+...+(C_{n+1}^{n+1})^2][/tex] xét khai triển [tex](x+1)^{n+1}=\sum_{0}^{n+1}{}C_{n+1}^k.x^k[/tex] =>[tex](x+1)^{n+1}.(x+1)^{n+1}=(\sum_{0}^{n+1}{}C_{n+1}^k.x^k).(\sum_{0}^{n+1}{}C_{n+1}^k.x^k)[/tex] hệ số của [tex]x^{n+1}=x^{k+((n+1)-k)}[/tex] là [tex]a_{n+1}=(C_{n+1}^0)^2+(C_{n+1}^1)^2+(C_{n+1}^2)^2+...+(C_{n+1}^{n+1})^2[/tex] mặt khác theo khai triển nhị thức newton thì [tex]a_{n+1}=C_{2n+2}^{n+1}[/tex] vậy [tex]S=\frac{C_{2n+2}^{n+1}-1}{(n+1)^2}[/tex]
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #47 vào lúc: 11:58:11 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
=> [tex]K\left(\frac{7}{2}-\sqrt{2}; 4+\sqrt{2};\frac{5}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2} \right)[/tex] phương trình đường phân giác [tex]\Delta[/tex] qua I nhận IK làm vecto chỉ phương có dạng [tex]\Delta :\frac{x-3}{2\sqrt{2}-1}=\frac{y-6}{4-2\sqrt{2}}=\frac{z-1}{-3-\sqrt{2}}[/tex] trường hợp còn lại tương tự Kiểm tra lại tọa độ điểm K của cậu đi, nhầm rồi :.)) Xong thì PT đường thẳng [tex]\Delta[/tex] của cậu cũng nhầm theo rồi leaflife 8-x Cách 2 cho bài 11: [tex](d_1)[/tex] giao [tex](d_2) = I(3;6;1)[/tex] [tex]\vec{u_1} = (-2;2;1)[/tex] [tex]\vec{u_2} = (1;-4;1)[/tex] [tex]cos(\vec{u_1}, \vec{u_2}) = \frac{1}{\sqrt{2}} > 0[/tex] ~~> Góc giữa hai đường thẳng [tex](d_1); (d_2)[/tex] chính là góc tạo giữa 2 vecto chỉ phương của 2 đường thẳng đó. Vecto đơn vị của đường thẳng: [tex](d_1)[/tex] là: [tex]\vec{a} = (\frac{-2}{3}; \frac{2}{3}; \frac{1}{3})[/tex] [tex](d_2)[/tex] là: [tex]\vec{b} = (\frac{1}{3\sqrt{2}}; \frac{-4}{3\sqrt{2}}; \frac{1}{3\sqrt{2}})[/tex] Gọi [tex]\Delta[/tex] là đường phân giác cần lập có vecto chỉ phương là: [tex]\vec{u_{\Delta}} = \vec{a} + \vec{b} = (\frac{-2}{3} + \frac{1}{3\sqrt{2}}; \frac{2}{3} - \frac{4}{3\sqrt{2}}; \frac{1}{3} + \frac{1}{3\sqrt{2}}) = (\frac{\sqrt{2} - 4}{6}; \frac{2-2\sqrt{2}}{3}; \frac{2+\sqrt{2}}{6})[/tex] [tex]\rightarrow (\Delta) : \frac{x - 3}{\sqrt{2} - 4} = \frac{y-6}{4 - 4\sqrt{2}} = \frac{z -1}{2+ \sqrt{2}}.[/tex]
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
specialone96
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0
Offline
Giới tính:
Bài viết: 8
Không gì là không thể
|
|
« Trả lời #48 vào lúc: 08:31:20 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
Theo em nghĩ: Đầu tiên viết pt mặt phẳng phân giác của d1, d2 bằng cách: -Viết pt mp (d1,d2) có T là vecto pháp tuyến - Tìm A [tex]A\epsilon d1,B\epsilon d2[/tex], Trong tam giác ABI, tìm K: chân phân giác trong tại I .(tìm như trong Oxy) -Do đó mặt phẳng phân giác của d1,d2 // T và chứa IK Vậy đường thẳng cần tìm chính là giao điểm của mp(d1,d2) và mặt phẳng phân giác của d1,d2. Phân giác ngoài thì cũng tương tự, đúng không mọi người việc tìm K khá phức tạp, hơn nữa biết K rồi thì lập được phương trình rồi còn đâu! À, quên mất. Tìm K cũng chỉ dung vecto thôi mà. Mà cho em hỏi vecto đơn vị là vecto gì ??
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #49 vào lúc: 09:38:16 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
Theo em nghĩ: Đầu tiên viết pt mặt phẳng phân giác của d1, d2 bằng cách: -Viết pt mp (d1,d2) có T là vecto pháp tuyến - Tìm A [tex]A\epsilon d1,B\epsilon d2[/tex], Trong tam giác ABI, tìm K: chân phân giác trong tại I .(tìm như trong Oxy) -Do đó mặt phẳng phân giác của d1,d2 // T và chứa IK Vậy đường thẳng cần tìm chính là giao điểm của mp(d1,d2) và mặt phẳng phân giác của d1,d2. Phân giác ngoài thì cũng tương tự, đúng không mọi người việc tìm K khá phức tạp, hơn nữa biết K rồi thì lập được phương trình rồi còn đâu! À, quên mất. Tìm K cũng chỉ dung vecto thôi mà. Mà cho em hỏi vecto đơn vị là vecto gì ?? vecto đơn vị là các vecto i,j k (1,0,0) (0,1,0) (0,0,1)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 278
127
phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
|
|
« Trả lời #50 vào lúc: 10:06:36 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu11 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng [tex](d_1):\frac{x-3}{-2}=\frac{y-6}{2}=\frac{z-1}{1}[/tex] và [tex](d_2):\frac{x-4}{1}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z-2}{1}[/tex] viết phương trình các đường phân giác của [tex](d_1)[/tex] và [tex](d_2)[/tex]
Theo em nghĩ: Đầu tiên viết pt mặt phẳng phân giác của d1, d2 bằng cách: -Viết pt mp (d1,d2) có T là vecto pháp tuyến - Tìm A [tex]A\epsilon d1,B\epsilon d2[/tex], Trong tam giác ABI, tìm K: chân phân giác trong tại I .(tìm như trong Oxy) -Do đó mặt phẳng phân giác của d1,d2 // T và chứa IK Vậy đường thẳng cần tìm chính là giao điểm của mp(d1,d2) và mặt phẳng phân giác của d1,d2. Phân giác ngoài thì cũng tương tự, đúng không mọi người việc tìm K khá phức tạp, hơn nữa biết K rồi thì lập được phương trình rồi còn đâu! À, quên mất. Tìm K cũng chỉ dung vecto thôi mà. Mà cho em hỏi vecto đơn vị là vecto gì ?? vecto đơn vị là các vecto i,j k (1,0,0) (0,1,0) (0,0,1) Anh nghĩ làm thế này thì đơn giản hơn. Gọi I là giao điểm của d1 và d2. Ta tìm hai điểm A, B thuộc d1 sao cho AI = BI =2 (bằng mấy cũng được, chọn đại một số nào tính chẵn). Tìm điểm C thuộc d2 sao cho CI=2. Đơn giản ta thấy tam giác ACI và tam giác BCI đều cân tại I. Tiếp tục ta tìm trung điểm của AC và BC. Ta dễ thấy 2 đường thẳng nối trung điểm của 2 đoạn này và I là 2 đường phân giác. Tính ra là xong. P/S: Cách của anh diễn ra lời thấy khá dài nhưng giải thì ngắn. Cách của anh tìm ra 2 đường phân giác cùng một lúc. Cách của Tóc Dài phải tính 2 lượt như thế.
|
|
« Sửa lần cuối: 10:09:36 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi habilis »
|
Logged
|
|
|
|
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7
Offline
Giới tính:
Bài viết: 56
~>>DungHeroine<<~
heroinedtt31096@yahoo.com
|
|
« Trả lời #51 vào lúc: 12:14:41 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 » |
|
À, quên mất. Tìm K cũng chỉ dung vecto thôi mà. Mà cho em hỏi vecto đơn vị là vecto gì ??
Vecto đơn vị đc tính: [tex]\vec{a} = \frac{\vec{u}}{|\vec{u}|}[/tex] VD: [tex]\vec{u_1} = (-2;2;1)[/tex] [tex](d_1)[/tex] có vecto đơn vị là: [tex]\vec{a} = (\frac{-2}{\sqrt{(-2)^2 + 2^2 + 1^2}} = \frac{-2}{3}; \frac{2}{3}; \frac{1}{3})[/tex] Hiểu không?
|
|
|
Logged
|
☺ Một người bạn của TVVL ☻
|
|
|
specialone96
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0
Offline
Giới tính:
Bài viết: 8
Không gì là không thể
|
|
« Trả lời #52 vào lúc: 03:45:25 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 » |
|
À, quên mất. Tìm K cũng chỉ dung vecto thôi mà. Mà cho em hỏi vecto đơn vị là vecto gì ??
Vecto đơn vị đc tính: [tex]\vec{a} = \frac{\vec{u}}{|\vec{u}|}[/tex] VD: [tex]\vec{u_1} = (-2;2;1)[/tex] [tex](d_1)[/tex] có vecto đơn vị là: [tex]\vec{a} = (\frac{-2}{\sqrt{(-2)^2 + 2^2 + 1^2}} = \frac{-2}{3}; \frac{2}{3}; \frac{1}{3})[/tex] Hiểu không? Sax, sắp thi đh rồi mà giờ mới nghe tới vecto đơn vị, lại còn có cả công thức nữa. Học Oxyz chưa có ai đề cập đến vấn đề này cả, chắc là họ giấu thủ thuật
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112
Offline
Giới tính:
Bài viết: 390
We do not forgive- We do not forget- Expect us
|
|
« Trả lời #53 vào lúc: 05:41:56 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 12. trong mp Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn:[tex]x^2+y^2=25[/tex]. K(2;0) thuộc AC.BM,CN là 2 đường cao.MN có pt 4x+3y+10=0.Tìm A,B,C biết [tex]x_A<0,x_B[/tex]#0
|
|
|
Logged
|
Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với... Mây của trời hãy để gió cuốn đi
|
|
|
specialone96
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0
Offline
Giới tính:
Bài viết: 8
Không gì là không thể
|
|
« Trả lời #54 vào lúc: 08:44:48 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 12. trong mp Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn:[tex]x^2+y^2=25[/tex]. K(2;0) thuộc AC.BM,CN là 2 đường cao.MN có pt 4x+3y+10=0.Tìm A,B,C biết [tex]x_A<0,x_B[/tex]#0
Em không có thời gian để giải nhưng em ghi tóm tắt như thế này: - Gọi E, F là giao điểm của BM và CN tới đường tròn. Và AD là đường kính, tâm I(0,0) là trung điểm AD. - Do tứ giác BNMC nội tiếp, ta dễ dàng chứng minh được AI vuông góc với EF (A ở giữa dây cung EF). Mặt khác góc MNC= góc MBC = góc EFC => EF//MN Do đó AD vuông góc với MN. Từ đó dễ dàng viết đc pt AD, giao với đường tròn tìm đc A,D. Có K thuộc AC, viết được pt AC => C =>M. VIết pt BM => B .
|
|
|
Logged
|
|
|
|
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
|
|
« Trả lời #55 vào lúc: 09:46:09 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 » |
|
=> [tex]K\left(\frac{7}{2}-\sqrt{2}; 4+\sqrt{2};\frac{5}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2} \right)[/tex]
Kiểm tra lại tọa độ điểm K của cậu đi, nhầm rồi :.))
đính chính [tex]K\left(\frac{7}{2}-\sqrt{2}; 4+\sqrt{2};\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2} \right)[/tex] P/S: không phải ngụy biện tuy nhiên phải nói là hơi lẻ
|
|
|
Logged
|
Hãy là một CHIẾC LÁ Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
|
|
|
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199
Offline
Giới tính:
Bài viết: 351
|
|
« Trả lời #56 vào lúc: 06:46:36 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Giải phương trình
[tex]2sin^{3}x - cos2x + cos x = 0[/tex]
|
|
|
Logged
|
Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
|
|
|
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91
Offline
Giới tính:
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #57 vào lúc: 09:33:30 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Giải phương trình [tex]2sin^{3}x - cos2x + cos x = 0[/tex]
Em xin giải bài này ạ: [tex]2sin^{3}x - cos2x + cos x = 0[/tex] [tex]\Leftrightarrow 2sin^{3}x - (1 - 2 sin^{2}x)+ cosx = 0[/tex] [tex]\Leftrightarrow 2sin^{3}x + 2 sin^{2}x - 1 + cosx = 0[/tex] [tex]\Leftrightarrow sin^{2}x(2+2sinx) - (1 - cosx) = 0[/tex] [tex]\Leftrightarrow (1-cos^{2}x)(2+2sinx) - (1 - cosx) = 0[/tex] [tex]\Leftrightarrow (1- cosx)(1 + cosx)(2+2sinx) - (1 - cosx) = 0[/tex] [tex]\Leftrightarrow (1- cosx)[2sinx + 2cosx + 2sinxcosx + 1 = 0][/tex] [tex]\Leftrightarrow (1-cosx)[2(sinx+cosx) + (sinx + cosx)^{2}]= 0[/tex] [tex]\Leftrightarrow (1-cosx)(sinx+cosx)(sinx + cosx+2)= 0[/tex] [tex]\Leftrightarrow cosx=0[/tex] hoặc [tex]sinx -cosx=0[/tex] [tex]\Leftrightarrow k2\pi[/tex] hoặc [tex]x=\frac{\pi }{4}+ k\pi[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91
Offline
Giới tính:
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #58 vào lúc: 12:19:58 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Giải phương trình [tex]2sin^{3}x - cos2x + cos x = 0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow cosx=0[/tex] hoặc [tex]sinx -cosx=0[/tex][tex]\Leftrightarrow k2\pi[/tex] hoặc [tex]x=\frac{\pi }{4}+ k\pi[/tex]Chỗ này em nhầm ạ, phải sửa thành: [tex]\Leftrightarrow cosx=0[/tex] hoặc [tex]sinx + cosx=0[/tex][tex]\Leftrightarrow k2\pi[/tex] hoặc [tex]x=\frac{-\pi }{4}+ k\pi[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 12:26:28 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi 1412 »
|
Logged
|
|
|
|
specialone96
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0
Offline
Giới tính:
Bài viết: 8
Không gì là không thể
|
|
« Trả lời #59 vào lúc: 09:11:31 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Bài 14:
[tex]C^{0}_{100}-C^{2}_{100}+C^{4}_{100}-C^{6}_{100}+..................-C^{98}_{100}+C^{100}_{100}=-2^{50}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199
Offline
Giới tính:
Bài viết: 351
|
|
« Trả lời #60 vào lúc: 09:13:24 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Giải các phương trình lượng giác sau
[tex]1. 2cos^{2}(\frac{\pi }{2}cos^{2}x) = 1 + cos(\pi sin2x)[/tex] [tex]2.sin^{2}4x - cos^{2}6x = sin(10,5\pi + 10x)[/tex] biết các nghiệm thuộc khoảng (0, [tex]\frac{\pi }{2}[/tex])
|
|
|
Logged
|
Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
|
|
|
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91
Offline
Giới tính:
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #61 vào lúc: 10:06:57 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 » |
|
[tex]1. 2cos^{2}(\frac{\pi }{2}cos^{2}x) = 1 + cos(\pi sin2x)[/tex]
Em xin giải bài này ạ: [tex]2cos^{2}(\frac{\pi }{2}cos^{2}x) = 1 + cos(\pi sin2x)[/tex] [tex]\Leftrightarrow 2cos^{2}(\frac{\pi }{2}cos^{2}x)- 1 = cos(\pi sin2x)[/tex] [tex]\Leftrightarrow cos(2.\frac{\pi }{2}cos^{2}x) = cos(\pi sin2x)[/tex] [tex]\Leftrightarrow \pi cos^{2}x = \pi sin2x [/tex] hoặc [tex]\pi cos^{2}x = -\pi sin2x[/tex] [tex]\Leftrightarrow cos^{2}x-2sinxcosx=0[/tex] hoặc [tex] cos^{2}x + 2sinxcosx=0[/tex] [tex]\Leftrightarrow cosx(2sinx-cosx)=0[/tex] hoặc [tex] cosx(2sinx+cosx)=0[/tex] [tex]\Leftrightarrow cosx=0[/tex] hoặc [tex] 2sinx-cosx=0[/tex] hoặc [tex]2sinx+cosx=0[/tex] [tex]\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+k\pi[/tex] hoặc [tex]tanx=\frac{1}{2}[/tex] hoặc [tex]tanx=\frac{-1}{2}[/tex] [tex]\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+k\pi[/tex] hoặc [tex] x=arctan(\frac{1}{2})+ k\pi[/tex] hoặc [tex] x=arctan(\frac{-1}{2})+ k\pi[/tex] Vậy PT có 3 họ nghiệm như trên!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|